Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày
Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Khai
Môn: Sinh học 7
Kiểm tra bài cũ
Trùng roi xanh thường sống ở đâu ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của trùng roi xanh ?
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
Kiểm tra bài cũ
Trùng roi xanh thường sống ở đâu ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của trùng roi xanh ?
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
Trùng roi xanh sống trong: nước, ao, hồ, đầm, ruộng kể cả vũng nước mưa.
Là 1 tế bào có kích thước hiển vi
Hình thoi
Đuôi nhọn, đầu tù
Có một roi dài: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
Trùng một roi: Khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như 1 mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình.
Trùng hai roi: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình.
Tiết 5: Bài 5:
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tiết 5: Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trùng biến hình
I. Trùng biến hình
Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả.
Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng.
Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm đến 0,05mm.
I. Trùng biến hình
Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả.
Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng.
Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm đến 0,05mm.
1. Cấu tạo và di chuyển
1. Cấu tạo và di chuyển
Cấu tạo: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm một khối chất nguyên sinh lỏng (có không bào co bóp, không bào tiêu hóa) và nhân.
Di chuyển: nhờ chân giả.
Quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong sách giáo khoa nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
I. Trùng biến hình
Cấu tạo và di chuyển
Dinh dưỡng
2. Dinh dưỡng
Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi. Quá trình đó được trình bày bằng 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây:
Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.
Hãy quan sát hình 5.2, sắp xếp các câu bên theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.
2. Dinh dưỡng
Thế nào là tiêu hóa nội bào ?
Trao đổi khí ở trùng biến hình diễn ra như thế nào ?
Nước và các chất không cần thiết cho cơ thể trùng biến hình được xử lí như thế nào ?
Tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào.
Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
Không bào co bóp thải nước thừa, các chất không cần thiết thải trực tiếp qua màng tế bào.
Thức ăn của trùng biến hình: tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…
Dinh dưỡng: dị dưỡng (dựa vào chất hữu cơ có sẵn) nhờ không bào tiêu hóa.
Quá trình bắt mồi:
- Khi một chân giả tiếp cận mồi.
- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
- Không bào tiêu hóa thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
→ Tiêu hóa nội bào
Vai trò:
- Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn.
- Không bào co bóp: tập trung nước thừa và thải ra ngoài.
I. Trùng biến hình
Cấu tạo và di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
3. Sinh sản
Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi cơ thể.
1 tế bào ban đầu
Nhân phân chia
Tế bào chất phân chia
Hai tế bào mới
Tiết 5: Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trùng biến hình
Trùng giày
II. Trùng giày
Cấu tạo
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
1. Cấu tạo
Chú thích vào hình trên , thay cho các con số: 1,2,…,7 bằng tên thích hợp
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Cơ thể gồm 2 nhân (nhân lớn, nhân nhỏ), 2 không bào co bóp hình hoa thị.
Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu, không bào tiêu hóa.
II. Trùng giày
Cấu tạo
Dinh dưỡng
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
2. Dinh dưỡng
Thức ăn của trùng giày gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, v.v…
Thức ăn vào lỗ miệng (nhờ lông bơi) → hầu → không bào tiêu hóa (enzim biến thức ăn thành chất dinh dưỡng), chất bã ra ngoài qua lỗ thoát.
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
Nhân Trùng giày có gì khác với nhân Trùng biến hình (về số lượng và hình dạng) ?
Trùng biến hình
Trùng giày
Số lượng
Hình dạng
Gồm 2 nhân trở lên: thường gồm một nhân lớn và một nhân bé.
Nhân lớn thường có hình hạt, nhân bé tương đối tròn.
Đa số có một nhân.
Nhân thường có hình cầu.
Không bào co bóp của Trùng giày và Trùng biến hình khác nhau như thế nào ?
Trùng biến hình
Trùng giày
- Số lượng 1,3 hay nhiều hơn tùy loài (thường là 2).
- Vị trí cố định nằm gần hầu về phía lưng.
- Cấu tạo phức tạp.
- Cấu tạo đơn giản.
- Đa số loài có số lượng là 1.
- Nằm gần trung tâm cơ thể.
Bộ phận tiêu hóa của Trùng giày được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn (gồm miệng, hầu, không bào tiêu hóa).
II. Trùng giày
Cấu tạo
Dinh dưỡng
Sinh sản
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
3. Sinh sản
Sinh sản vô tính: Phân đôi
Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp
Trùng giày có mấy các sinh sản ?
Nêu tên các bước sinh sản.
Tổng kết
Trường THCS Minh Khai
Bài 5
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tổng kết
Môn: Sinh học 7
Kiểm tra bài cũ
Trùng roi xanh thường sống ở đâu ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của trùng roi xanh ?
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
Kiểm tra bài cũ
Trùng roi xanh thường sống ở đâu ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của trùng roi xanh ?
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
Trùng roi xanh sống trong: nước, ao, hồ, đầm, ruộng kể cả vũng nước mưa.
Là 1 tế bào có kích thước hiển vi
Hình thoi
Đuôi nhọn, đầu tù
Có một roi dài: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
Trùng một roi: Khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như 1 mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình.
Trùng hai roi: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình.
Tiết 5: Bài 5:
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tiết 5: Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trùng biến hình
I. Trùng biến hình
Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả.
Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng.
Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm đến 0,05mm.
I. Trùng biến hình
Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả.
Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng.
Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm đến 0,05mm.
1. Cấu tạo và di chuyển
1. Cấu tạo và di chuyển
Cấu tạo: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm một khối chất nguyên sinh lỏng (có không bào co bóp, không bào tiêu hóa) và nhân.
Di chuyển: nhờ chân giả.
Quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong sách giáo khoa nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
I. Trùng biến hình
Cấu tạo và di chuyển
Dinh dưỡng
2. Dinh dưỡng
Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi. Quá trình đó được trình bày bằng 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây:
Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.
Hãy quan sát hình 5.2, sắp xếp các câu bên theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.
2. Dinh dưỡng
Thế nào là tiêu hóa nội bào ?
Trao đổi khí ở trùng biến hình diễn ra như thế nào ?
Nước và các chất không cần thiết cho cơ thể trùng biến hình được xử lí như thế nào ?
Tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào.
Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
Không bào co bóp thải nước thừa, các chất không cần thiết thải trực tiếp qua màng tế bào.
Thức ăn của trùng biến hình: tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…
Dinh dưỡng: dị dưỡng (dựa vào chất hữu cơ có sẵn) nhờ không bào tiêu hóa.
Quá trình bắt mồi:
- Khi một chân giả tiếp cận mồi.
- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
- Không bào tiêu hóa thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
→ Tiêu hóa nội bào
Vai trò:
- Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn.
- Không bào co bóp: tập trung nước thừa và thải ra ngoài.
I. Trùng biến hình
Cấu tạo và di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
3. Sinh sản
Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi cơ thể.
1 tế bào ban đầu
Nhân phân chia
Tế bào chất phân chia
Hai tế bào mới
Tiết 5: Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Trùng biến hình
Trùng giày
II. Trùng giày
Cấu tạo
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
1. Cấu tạo
Chú thích vào hình trên , thay cho các con số: 1,2,…,7 bằng tên thích hợp
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Cơ thể gồm 2 nhân (nhân lớn, nhân nhỏ), 2 không bào co bóp hình hoa thị.
Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu, không bào tiêu hóa.
II. Trùng giày
Cấu tạo
Dinh dưỡng
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
2. Dinh dưỡng
Thức ăn của trùng giày gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, v.v…
Thức ăn vào lỗ miệng (nhờ lông bơi) → hầu → không bào tiêu hóa (enzim biến thức ăn thành chất dinh dưỡng), chất bã ra ngoài qua lỗ thoát.
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
Nhân Trùng giày có gì khác với nhân Trùng biến hình (về số lượng và hình dạng) ?
Trùng biến hình
Trùng giày
Số lượng
Hình dạng
Gồm 2 nhân trở lên: thường gồm một nhân lớn và một nhân bé.
Nhân lớn thường có hình hạt, nhân bé tương đối tròn.
Đa số có một nhân.
Nhân thường có hình cầu.
Không bào co bóp của Trùng giày và Trùng biến hình khác nhau như thế nào ?
Trùng biến hình
Trùng giày
- Số lượng 1,3 hay nhiều hơn tùy loài (thường là 2).
- Vị trí cố định nằm gần hầu về phía lưng.
- Cấu tạo phức tạp.
- Cấu tạo đơn giản.
- Đa số loài có số lượng là 1.
- Nằm gần trung tâm cơ thể.
Bộ phận tiêu hóa của Trùng giày được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn (gồm miệng, hầu, không bào tiêu hóa).
II. Trùng giày
Cấu tạo
Dinh dưỡng
Sinh sản
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhân một chức năng sống nhất định.
3. Sinh sản
Sinh sản vô tính: Phân đôi
Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp
Trùng giày có mấy các sinh sản ?
Nêu tên các bước sinh sản.
Tổng kết
Trường THCS Minh Khai
Bài 5
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)