Bài 5. Tóm tắt văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Hoàng Ngân |
Ngày 09/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tóm tắt văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
a/ Ví dụ: “ Một hôm có 2 chàng trai đến cầu hôn, một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ. Vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dẫy núi đồi, người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém, gọi gió gió đến, hô mưa mưa về, người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳmcả 2 đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
b/ Nhận xét:
- Cốt truyện, nhân vật chính (hoặc sự việc nhân vật chính)
- Mục đích: Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
C/ Kết luận- Ghi nhớ 1:
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
BTTN: Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A.Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản.
B. Ghi lại 1 cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
C. Kể lại 1 cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
B
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
2/ Cách tóm tắt văn bản tự sự:
a/ Những yêu cầu đối với văn bản tự sự:
Ví dụ: Văn bản “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” Lớp 6.
Nhận xét:
- Khác nhau: Văn bản gốc nguyên văn truyện dài, số lượng các nhân vật và chi tiết trong truyện nhiều hơn, lời văn trong truyện khách quan hơn.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* Ghi nhớ - ý 2 ( sgk)
b/ các bướctóm tắt văn bản tự sự: ( 4 bước).
- B1: Đọc kỹ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
B2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.
- B3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo 1 trình tự hợp lí.
- B4: Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* KL: Ghi nhớ- Ý 3 ( sgk-tr61)
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:
* Nhận xét: Bản tóm tắt đã nêu tương đối đầy đủ các sự việc và nhân vật chính, nhưng trình tự còn lộn xộn.
- Sắp xếp lại: b-a-d-c-g-e-y-h-k. ( y/c viết đọan văn)
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Bài tập:
Hãy sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí.
a/ Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
b/ Sắp xếp nội dung chính theo 1 trật tự hợp lí.
c/ Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
d/ Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
* Sắp xếp: c-a-b-d
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
BTTN:
Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự?
Thánh Gióng
B. Lão Hạc
C. Ý nghĩa văn chương
D. Thạch Sanh
C
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
a/ Ví dụ: “ Một hôm có 2 chàng trai đến cầu hôn, một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ. Vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dẫy núi đồi, người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém, gọi gió gió đến, hô mưa mưa về, người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳmcả 2 đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
b/ Nhận xét:
- Cốt truyện, nhân vật chính (hoặc sự việc nhân vật chính)
- Mục đích: Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Bài học:
1/ Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
C/ Kết luận- Ghi nhớ 1:
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
BTTN: Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A.Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản.
B. Ghi lại 1 cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
C. Kể lại 1 cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
B
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
2/ Cách tóm tắt văn bản tự sự:
a/ Những yêu cầu đối với văn bản tự sự:
Ví dụ: Văn bản “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” Lớp 6.
Nhận xét:
- Khác nhau: Văn bản gốc nguyên văn truyện dài, số lượng các nhân vật và chi tiết trong truyện nhiều hơn, lời văn trong truyện khách quan hơn.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* Ghi nhớ - ý 2 ( sgk)
b/ các bướctóm tắt văn bản tự sự: ( 4 bước).
- B1: Đọc kỹ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
B2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.
- B3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo 1 trình tự hợp lí.
- B4: Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* KL: Ghi nhớ- Ý 3 ( sgk-tr61)
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:
* Nhận xét: Bản tóm tắt đã nêu tương đối đầy đủ các sự việc và nhân vật chính, nhưng trình tự còn lộn xộn.
- Sắp xếp lại: b-a-d-c-g-e-y-h-k. ( y/c viết đọan văn)
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Bài tập:
Hãy sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí.
a/ Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
b/ Sắp xếp nội dung chính theo 1 trật tự hợp lí.
c/ Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
d/ Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
* Sắp xếp: c-a-b-d
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
BTTN:
Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự?
Thánh Gióng
B. Lão Hạc
C. Ý nghĩa văn chương
D. Thạch Sanh
C
Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)