Bài 5. Tóm tắt văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Triển |
Ngày 03/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tóm tắt văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS A.YERSIN
Giáo viên: Dương Thị Hoa
Ngữ văn 8
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?
2. Sưu tầm một số câu thơ có sử dụng từ ngữ địa phương? Chỉ ra từ ngữ đó? Cho biết từ ngữ đó thuộc địa phương nào?
Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2. Sưu tầm:
"Răng không, cô gái bên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài
Thơm như hương nhụy hoa lài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng"
( Tố Hữu)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau ( sách báo, truyền thanh, truyền hình, mạng in-ter-net..). Trong đó, sách được coi là một trong những phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc. Chỉ tính riêng sách văn học và sách giáo khoa ngữ văn mà chúng ta cần đọc cũng là một con số khá lớn, vì vậy để kịp thời cập nhật thông tin, chúng ta có thể đọc các bản tóm tắt tác phẩm hoặc tóm tắt tác phẩm nhằm giúp cho người khác có điều kiện nhanh chóng nắm được lượng thông tin mà họ cần.Hai kỉ năng đọc và tóm tắt tác phẩm luôn có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
H: Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự?
-> Những yếu tố quan trọng nhất: Sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và nhân vật chính)
H: Ngoài những yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác?
-> Những yếu tố khác: Miệu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết..
H: Khi tóm tắt tác phẩm tự sự thì ta phải dựa vào những yếu tố nào là chính?
-> Phải dựa vào sự việc và nhân vật chính.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
- Khi học các văn bản tự sự như "Lão Hạc" của Nam Cao ; "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố ... có phần tóm tắt, theo em mục đích của việc tóm tắt này là gì ?
Tóm tắt văn bản tự sự là một yêu cầu cần thiết trong cuộc sống và học tập. Vì văn bản tự sự thường dài, muốn nhớ được lâu, muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
* Trao đổi nhóm 2 em:
- Từ gợi ý trên, theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự.
B. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
C. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ:
(ý 1/ghi nhớ SGK/61)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ :
1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
Những yêu cầu đối với
văn bản tóm tắt :
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
a) Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó?
Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không?
b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy (về độ dài, về số lượng nhân vật sự việc, về lời văn ...) ?
- Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của tác phẩm.
- Số lượng và nhân vật sự việc ít hơn (chỉ lựa chọn sự việc chính và nhân vật quan trọng)
- Văn bản tóm tắt không phải trích nguyên văn mà phải là lời của người tóm tắt.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Đọc văn bản tóm tắt sau:
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt?
-Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt.
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh và tính cân đối.
(ý 2 ghi nhớ SGK/61)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
* Thảo luận nhóm:
Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải được thực hiện theo quy trình nào?
- Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn nhân vật quan trọng, những sự việc tiêu biểu.
- Sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp lý.
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
GHI NHỚ
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
- Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần đọc kỹ đề , hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
(ý 3 ghi nhớ SGK/61)
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Từ đầu năm lớp 8 đến nay, em đã học những văn bản tự sự nào?
Trong những văn bản ấy, văn bản nào là khó tóm tắt? Vì sao?
Ghi nhớ (SGK/61)
- Bốn văn bản: "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ","Lão Hạc", "Tức nước vỡ bờ".
- Hai văn bản: "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ" khó tóm tắt vì đó là những văn bản trữ tình, chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật, ít các sự việc để kể lại.
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
BÀI TẬP BỔ SUNG
2) Trong các văn bản đã hoc sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt của một văn bản tự sự ?
A. Thánh Gióng
B.Quan Âm Thị Kính
C. Ý nghĩa văn chương
D. Thạch Sanh
X
X
X
Ghi nhớ (SGK/61)
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
3) Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lý?
A. Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
B. Sắp xếp các nhân vật chính theo một trật tự hợp lý.
C. Đọc kỹ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
D. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
Ghi nhớ (SGK/61)
BÀI TẬP BỔ SUNG
TRÒ CHƠI ĐÓA HOA KIẾN THỨC
Giáo viên: Dương Thị Hoa
Ngữ văn 8
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?
2. Sưu tầm một số câu thơ có sử dụng từ ngữ địa phương? Chỉ ra từ ngữ đó? Cho biết từ ngữ đó thuộc địa phương nào?
Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2. Sưu tầm:
"Răng không, cô gái bên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài
Thơm như hương nhụy hoa lài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng"
( Tố Hữu)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau ( sách báo, truyền thanh, truyền hình, mạng in-ter-net..). Trong đó, sách được coi là một trong những phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc. Chỉ tính riêng sách văn học và sách giáo khoa ngữ văn mà chúng ta cần đọc cũng là một con số khá lớn, vì vậy để kịp thời cập nhật thông tin, chúng ta có thể đọc các bản tóm tắt tác phẩm hoặc tóm tắt tác phẩm nhằm giúp cho người khác có điều kiện nhanh chóng nắm được lượng thông tin mà họ cần.Hai kỉ năng đọc và tóm tắt tác phẩm luôn có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
H: Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự?
-> Những yếu tố quan trọng nhất: Sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và nhân vật chính)
H: Ngoài những yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác?
-> Những yếu tố khác: Miệu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết..
H: Khi tóm tắt tác phẩm tự sự thì ta phải dựa vào những yếu tố nào là chính?
-> Phải dựa vào sự việc và nhân vật chính.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
- Khi học các văn bản tự sự như "Lão Hạc" của Nam Cao ; "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố ... có phần tóm tắt, theo em mục đích của việc tóm tắt này là gì ?
Tóm tắt văn bản tự sự là một yêu cầu cần thiết trong cuộc sống và học tập. Vì văn bản tự sự thường dài, muốn nhớ được lâu, muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
* Trao đổi nhóm 2 em:
- Từ gợi ý trên, theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự.
B. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
C. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ:
(ý 1/ghi nhớ SGK/61)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ :
1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
Những yêu cầu đối với
văn bản tóm tắt :
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
a) Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó?
Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không?
b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy (về độ dài, về số lượng nhân vật sự việc, về lời văn ...) ?
- Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của tác phẩm.
- Số lượng và nhân vật sự việc ít hơn (chỉ lựa chọn sự việc chính và nhân vật quan trọng)
- Văn bản tóm tắt không phải trích nguyên văn mà phải là lời của người tóm tắt.
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Đọc văn bản tóm tắt sau:
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt?
-Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt.
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh và tính cân đối.
(ý 2 ghi nhớ SGK/61)
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
* Thảo luận nhóm:
Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải được thực hiện theo quy trình nào?
- Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn nhân vật quan trọng, những sự việc tiêu biểu.
- Sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp lý.
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
TIẾT 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
GHI NHỚ
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
- Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần đọc kỹ đề , hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
(ý 3 ghi nhớ SGK/61)
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Từ đầu năm lớp 8 đến nay, em đã học những văn bản tự sự nào?
Trong những văn bản ấy, văn bản nào là khó tóm tắt? Vì sao?
Ghi nhớ (SGK/61)
- Bốn văn bản: "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ","Lão Hạc", "Tức nước vỡ bờ".
- Hai văn bản: "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ" khó tóm tắt vì đó là những văn bản trữ tình, chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật, ít các sự việc để kể lại.
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
BÀI TẬP BỔ SUNG
2) Trong các văn bản đã hoc sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt của một văn bản tự sự ?
A. Thánh Gióng
B.Quan Âm Thị Kính
C. Ý nghĩa văn chương
D. Thạch Sanh
X
X
X
Ghi nhớ (SGK/61)
Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN
TỰ SỰ:
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :
2) Các bước tóm tắt văn bản :
1) Những yêu cầu đối với văn bản
tóm tắt :
BÀI TẬP BỔ SUNG
3) Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lý?
A. Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
B. Sắp xếp các nhân vật chính theo một trật tự hợp lý.
C. Đọc kỹ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
D. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
Ghi nhớ (SGK/61)
BÀI TẬP BỔ SUNG
TRÒ CHƠI ĐÓA HOA KIẾN THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)