Bài 5. Thao tác với bảng tính

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 26/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Thao tác với bảng tính thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo và các em !
PHÒNG GIÁO DỤC UYỆN THIỆU HOÁ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VẠN HÀ
BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH



Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
Trường THCS Thị trấn Vạn Hà
Thiệu Hoá – Thanh Hoá
[email protected]
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu chức năng của hàm Average, hàm Min, hàm Max
Áp dụng làm bài tập sau:
AD
ĐÁP ÁN
- Hàm Average: Là hàm tính trung bình cộng.
- Hàm Max: Là hàm xác định giá trị lớn nhất của dãy số.
- Hàm Min: Là hàm xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số.
- Kết quả Bảng tính sau khi áp dụng công thức vào tính.
Em hãy đọc nội dung ở địa chỉ ô A1 và ô B3?
Em làm cách nào để nhìn thấy hết dữ liệu ở ô B3?
Bài 5: Thao tác với bảng tính
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
a. Điều chỉnh độ rộng cột:
Ví dụ 1:
Bước 1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột đến khi xuất hiện ←║→.
Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột.
b. Điều chỉnh độ cao hàng:
Thực hiện tương tự như a
Lưu ý: Nháy đúp chuột lên vạch phân cách cột hoặc hàng
sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó
AD
a. Điều chỉnh độ rộng cột:
Bước 1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột đến khi xuất hiện ←║→.
Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột.
b. Điều chỉnh độ cao hàng:
Thực hiện tương tự như a
Lưu ý: Nháy đúp chuột lên vạch phân cách cột hoặc hàng
sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
Bảng 1
Bảng 2
Em hãy quan sát và nhận xét sự khác nhau của hai bảng tính sau ?
Bài 5: Thao tác với bảng tính
a) Chèn thêm cột hoặc dòng
+ ChÌn cét:
B1 : Nháy chọn 1 cột
Bài 5: Thao tác với bảng tính
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
a. Điều chỉnh độ rộng cột:
b. Điều chỉnh độ cao hàng:
B2 : Mở bảng chọn Insert → Columns
UD
B1 : Nháy chọn 1 hang
B2 : Mở bảng chọn Insert → Rows
+ ChÌn cét:
2. Chèn thêm hoặc xóa các cột và hàng
a) Chèn thêm cột hoặc hàng
- Chèn cột:
B1 : Nháy chọn 1 cột
B2 : Mở bảng chọn Insert → Columns
- Chèn hµng:
B1 : Nháy chọn 1 cột
B2 : Mở bảng chọn Insert → Columns
Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng , số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng đã chọn
b>Xóa cột hoặc hàng
- Xóa cột :
+ B1 : Chọn cột cần xóa
+ B2 : Mở bảng chọn Edit → Delete
- Xóa hàng :
+ B1 : Chọn hàng cần xóa
+ B2 : Mở bảng chọn Edit → Delete
Bài 5: Thao tác với bảng tính
Về nhà học bài và xem trưỡc các phần còn lại trong SGK.
Bài 5: Thao tác với bảng tính
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
B4: Nháy nút Paste trên thanh công
cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
B1: Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần sao chép.
B2: Nháy nút Copy trên thanh công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C
B3: Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
UD
Ví dụ 1
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
b. Di chuyển nội dung ô tính:
B4: Nháy nút Paste trên thanh công
cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V
B1: Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần di chuyển
B2: Nháy nút Cut trên thanh công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+X
B3: Chọn ô muốn đưa thông tin được di chuyển vào.
UD
Ví dụ 2
4. Sao chép công thức:
a. Sao chép nội dung các ô có công thức:
Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
Ví dụ 1:
B4: Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V
B1: Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần sao chép.
B2: Nháy nút Copy trên thanh công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C
B3: Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
AD
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
4. Sao chép công thức:
a. Sao chép nội dung các ô có công thức:
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
Ví dụ 2:
AD
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+x)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung các ô có công thức:
B4: Nháy nút Paste trên thanh
công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím
Ctrl+V
B1: Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần di chuyển
B2: Nháy nút Cut trên thanh công cụ hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl+X
B3: Chọn ô muốn đưa thông tin được di chuyển vào.
4. Sao chép công thức:
a. Sao chép nội dung các ô có công thức:
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
Ví dụ 2:
AD
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+x)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung các ô có công thức:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
- Khi di chuyển nội dung các ô có chứa
địa chỉ, các địa chỉ trong công thức
không bị điều chỉnh (Nghĩa là công thức
được sao chép y nguyên).
.
4. Sao chép công thức:
a. Sao chép nội dung các ô có công thức:
Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp)
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a. Sao chép nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Copy (Ctrl+C)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+x)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
b. Di chuyển nội dung các ô có công thức:
- Chọn ô hoặc các ô / Nháy Cut (Ctrl+X)
- Chọn ô /Nháy Paste (Ctrl+V)
Khi thực hiện các thao tác
trên trang tính. Nếu thực hiện
nhầm, ta nháy chuột vào nút
lệnh Undo trên thanh
công cụ để khôi phục lại trạng
thái trước đó.
Lưu ý:
UD
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau:
“Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ…”
Không bị điều chỉnh;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với ô đích;
Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô được sao chép.
Bài tập trắc nghiệm
Định dạng trang tính như thế nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Câu 2: Cho ô A3,C3,E3 lần lượt có các giá trị sau: 39,60,100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3.
Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu?
21
61
40
79
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì?
a) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu;
b) Nháy trên thanh công thức;
c) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu.
d) Cả đáp án b và c.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?
=SUM(B5:D5)
=SUM(B4:D4)
=SUM(B4:E4)
=SUM(B5:E5)
Bài tập trắc nghiệm
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chúc m¹nh khoÎ !
-----o0o----
Gv: Nguyễn Thị Hường
Trường THCS Thị Trấn Vạn Hà.
Ch�o tạm biệt thày cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)