Bài 5. Thao tác với bảng tính
Chia sẻ bởi Phan Tuấn Kiệt |
Ngày 25/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Thao tác với bảng tính thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Bài:… – Tiết:… .
Tuần dạy:….
BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức.
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hang.
- Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hang.
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
1.2. Kĩ năng.
- Thực hành thành thạo hai thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá cột, hàng.
- Thực hành được hai thao tác: sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức.
1.3. Thái độ.
- Tích cực học tập.
- Say mê với môn học, thao tác cẩn thận, chính xác.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
- Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng.
3. CHUẨN BỊ.
3.1. Giáo viên: - phòng máy.
3.2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1 phút)
- Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
4.2. Kiểm tra miệng:(7 phút)
Câu 1: Nêu cú pháp của hàm tính tổng, tính trung bình cộng, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất?
Đáp án: - Hàm tính tổng: Tên hàm: SUM. Cú pháp : =SUM(a,b,c...) Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
- Hàm tính trung bình cộng: Tên hàm : AVERAGE.
Cách nhập =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất: Tên hàm: MAX.
Cách nhập =MAX(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Tên hàm: MIN. Cách nhập =MIN(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính.
4.3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động: (1 phút) giới thiệu.
GV: 1’ Trong một vài TH, độ rộng của cột và độ cao của hàng quá nhỏ so với dữ liệu trong ô đó. Hay ta muốn chèn thêm một hàng hoặc cột vào giữa các hàng và các cột. Trong TH đó ta sẽ làm ntn?
Hoạt động 1: (14 phút) Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
GV: Khi mở một trang tính mới, trang tính trống xuất hiện với các cột và có độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau.
HS: quan sát các hình và hiểu tại sao cần điều chỉnh độ rộng cột hoặc độ cao hàng.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát các hình 35, 36, 37, 38, 39, 40 trong SGK/Tr32, 33 trực tiếp trên máy chiếu.
HS: quan sát và nghe GV hướng dẩn các hình trong SGK.
GV: Để hiển thị hết nội dung ta thường phải tăng độ rộng của các cột/ độ cao của hàng hoặc để trình bày hợp lí cần giảm độ rộng của các cột/ các hàng khác.
HS: lắng nghe.
GV: minh hoạ cho học sinh cách điều chỉnh độ rộng cột hoặc độ cao hàng trên máy chiếu.
HS: thực hành điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
GV: Lưu ý…
HS: nghe giảng và ghi bài.
1. Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
- Để điều chỉnh độ rộng cột ta thực hiện:
+ Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột.
+ Kéo thả sang phải để mở rộng hay
sang trái để thu hẹp độ rộng của cột.
- Để thay đổi độ cao hàng:
+ đưa con trỏ vào vạch ngăn cách 2 hàng.
+ Kéo thả chuột để thay đổi độ cao hàng.
Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc
Tuần dạy:….
BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức.
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hang.
- Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hang.
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
1.2. Kĩ năng.
- Thực hành thành thạo hai thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá cột, hàng.
- Thực hành được hai thao tác: sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức.
1.3. Thái độ.
- Tích cực học tập.
- Say mê với môn học, thao tác cẩn thận, chính xác.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
- Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng.
3. CHUẨN BỊ.
3.1. Giáo viên: - phòng máy.
3.2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1 phút)
- Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
4.2. Kiểm tra miệng:(7 phút)
Câu 1: Nêu cú pháp của hàm tính tổng, tính trung bình cộng, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất?
Đáp án: - Hàm tính tổng: Tên hàm: SUM. Cú pháp : =SUM(a,b,c...) Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
- Hàm tính trung bình cộng: Tên hàm : AVERAGE.
Cách nhập =AVERAGE(a,b,c...) trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất: Tên hàm: MAX.
Cách nhập =MAX(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Tên hàm: MIN. Cách nhập =MIN(a,b,c...) trong đó các biến a, b, c,...là các số hay địa chỉ của các ô tính.
4.3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động: (1 phút) giới thiệu.
GV: 1’ Trong một vài TH, độ rộng của cột và độ cao của hàng quá nhỏ so với dữ liệu trong ô đó. Hay ta muốn chèn thêm một hàng hoặc cột vào giữa các hàng và các cột. Trong TH đó ta sẽ làm ntn?
Hoạt động 1: (14 phút) Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
GV: Khi mở một trang tính mới, trang tính trống xuất hiện với các cột và có độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau.
HS: quan sát các hình và hiểu tại sao cần điều chỉnh độ rộng cột hoặc độ cao hàng.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát các hình 35, 36, 37, 38, 39, 40 trong SGK/Tr32, 33 trực tiếp trên máy chiếu.
HS: quan sát và nghe GV hướng dẩn các hình trong SGK.
GV: Để hiển thị hết nội dung ta thường phải tăng độ rộng của các cột/ độ cao của hàng hoặc để trình bày hợp lí cần giảm độ rộng của các cột/ các hàng khác.
HS: lắng nghe.
GV: minh hoạ cho học sinh cách điều chỉnh độ rộng cột hoặc độ cao hàng trên máy chiếu.
HS: thực hành điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
GV: Lưu ý…
HS: nghe giảng và ghi bài.
1. Điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng.
- Để điều chỉnh độ rộng cột ta thực hiện:
+ Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột.
+ Kéo thả sang phải để mở rộng hay
sang trái để thu hẹp độ rộng của cột.
- Để thay đổi độ cao hàng:
+ đưa con trỏ vào vạch ngăn cách 2 hàng.
+ Kéo thả chuột để thay đổi độ cao hàng.
Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuấn Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)