Bài 5. Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Vi Nguyen Khanh Linh |
Ngày 06/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tây Nguyên thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU SÔNG CẦU
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Diên
TÂY NGUYÊN.
Cao nguyên Mộc Châu mát mẻ quanh năm, được mệnh danh là Đà Lạt của Tây Bắc. Có nhiều đồi cỏ và đồi chè. Có độ cao là 1050m so với mực nước biển, có chiều dài khoảng 80km, chiều rộng 25km.
Cao nguyên Đá là cao nguyên trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu ngày 3/10/2010.
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Đăk lăk
- Cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu, đông dân nhất Tây Nguyên .
Cao nguyên Pleiku
Cao nguyên Pleiku có độ cao trung bình 800 m, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh sắc tuyệt đẹp với rừng thông, biển hồ bạt ngàn, thoang thoảng hương hoa rừng.
- Cao nguyên Lâm Viên địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát mẻ quanh năm.
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
- Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng, phủ bởi lớp đất đỏ ba dan. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt, vẫn có mưa trong tháng hạn nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam:
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Đắk Lắk
400 m
Kon Tum
500 m
Di Linh
1000 m
Lâm Viên
1500 m
Plây Ku
800 m
Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên
Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột
Mùa khô
Mùa mưa
MÙA MƯA
Hình ảnh mùa mưa ở Tây Nguyên
Mùa khô
Hình ảnh mùa khô ở Tây Nguyên
Tây Nguyên là nơi thưa dân nhất nước ta nhưng có nhiều dân tộc cùng chung sống. Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Cơ-ho,…Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên là Kinh, Mường, Tày …
Các dân tộc Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn. Mỗi buôn thường có một nhà rông. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn,… được diễn ra ở đó. Người dân nơi đây thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu, … là những lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
CHO CC EM !
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Diên
TÂY NGUYÊN.
Cao nguyên Mộc Châu mát mẻ quanh năm, được mệnh danh là Đà Lạt của Tây Bắc. Có nhiều đồi cỏ và đồi chè. Có độ cao là 1050m so với mực nước biển, có chiều dài khoảng 80km, chiều rộng 25km.
Cao nguyên Đá là cao nguyên trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu ngày 3/10/2010.
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Đăk lăk
- Cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu, đông dân nhất Tây Nguyên .
Cao nguyên Pleiku
Cao nguyên Pleiku có độ cao trung bình 800 m, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh sắc tuyệt đẹp với rừng thông, biển hồ bạt ngàn, thoang thoảng hương hoa rừng.
- Cao nguyên Lâm Viên địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát mẻ quanh năm.
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
- Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng, phủ bởi lớp đất đỏ ba dan. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt, vẫn có mưa trong tháng hạn nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam:
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Đắk Lắk
400 m
Kon Tum
500 m
Di Linh
1000 m
Lâm Viên
1500 m
Plây Ku
800 m
Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên
Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột
Mùa khô
Mùa mưa
MÙA MƯA
Hình ảnh mùa mưa ở Tây Nguyên
Mùa khô
Hình ảnh mùa khô ở Tây Nguyên
Tây Nguyên là nơi thưa dân nhất nước ta nhưng có nhiều dân tộc cùng chung sống. Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Cơ-ho,…Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên là Kinh, Mường, Tày …
Các dân tộc Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn. Mỗi buôn thường có một nhà rông. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn,… được diễn ra ở đó. Người dân nơi đây thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu, … là những lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
CHO CC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Nguyen Khanh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)