Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô và các em học sinh
về dự hội giảng
Giáo viên dạy: Bùi văn Tuấn
Đơn vị: Trường THCS Trực Phú
chào mừng
Kiểm tra bài cũ
1, Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
2, Biểu diễn véc tơ trọng lực của vật cã cêng ®é lµ 1500N, tỉ xích tự chọn ?
Đáp án
1,Véc tơ lực được biểu diễn bằng mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương , chiều trùng với phương,chiều của lực
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích
cho trước
500N
0
2,
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I- LỰC CÂN BẰNG
1- Hai lực cân bằng là gì?
Lực tác dung lên quả cầu:
Trọng lực
Lực căng của sợi dây
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N bằng các vec-tơ lực.
=> Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
Hãy kể tên các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng ?
* Các lực tác dụng lên quyển sách:
+ Trọng lực P
+ Lực nng của mặt bàn: Q
C
* Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực P
+ Lực căng của sợi dây: T
C1:
* Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Lực nng của mặt sân: Q
+ Trọng lực P
A
B
Hãy biểu diễn các cặp lực trên bằng véc tơ lực?
Q
A
1N
P
C1:
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I- LỰC CÂN BẰNG
1- Hai lực cân bằng là gì?
C
Cc cỈp lc trn c cùng điểm đặt, cng phương, cng cường độ nhng nguợc chiều.
nhn xt:
T
B
Kết luận 1:
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt , có cùng phương, cùng cường độ nhưng ngược chiều nhau.
-Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì đứng yên mãi mãi.
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều
Thí nghiệm kiểm tra
máy A Tút
K
A/
K
A/
K
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?
C2: Vì quả cân A ( lúc đầu ) chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Ta có: PA = PB ( v qu cn A ging hƯt qu cn B)
T = PB ( vì dây không dãn)
=> PA = T ( quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng ).
PA
PB
T
C3: Đặt thêm một vật nặng A` lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A` sẽ chuyển động nhanh dần
C3: Vì quả cân A chịu tác dụng của các lực không cân bằng.
(PA+ PA` ) Lín hn T
PA/
PA/
A/
C4: Khi quả cân chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A` bị giữ lại . Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?
C4: Quả cân A chịu tác dụng các lực:
trọng lực PA và lực căng dây T.
Cn bng víi nhau
C5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
K
Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Điều chỉnh quả nặng A đi vào giữa lỗ K
Bước2: Đặt gia trọng A/ vào vị trí lỗ K
Bước 3: Kéo quả nặng B từ từ đi xuống vị trí dừng ở dưới cùng
Bước 4: Sau khi hệ thống cân bằng, bật máy gõ nhịp, buông quả nặng B ra . Vật A đi Xuống vật B đi lên
Bước 5: Quả nặng A sau khi đi qua lỗ K đánh dấu quãng
đường đi sau mỗi nhịp gõ là 2 giây rồi tính vận tốc trên đoạn đó.
K
A/
Nhận xét:
Quaỷ caõn A chuyeồn ủoọng thẳng ủeu.
Kết luận 2:
Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
II- QUÁN TÍNH:
1-Nhn xt :
Khi c lc tc dơng, vt khng thĨ thay ỉi vn tc t ngt ỵc v mi vt Ịu c qun tnh.
2.Vận dụng:
C6. Nếu bất chợt đẩy xe về phía trước, búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
-Búp bê sẽ ngã về phía sau.
- V× khi xe chuyÓn ®éng, ch©n cña bóp bª chuyÓn ®éng theo. Th©n vµ ®Çu bóp bª do qu¸n tÝnh cha kÞp chuyÓn ®éng. V× vËy bóp bª ng· vÒ phÝa sau.
C7.Xe và búp bê đang chuyển động, nếu xe bất chợt dừng lại, búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
-Búp bê sẽ ngã về phía trước.
- Khi xe dõng l¹i, ch©n cña bóp bª dõng l¹i theo. Th©n vµ ®Çu bóp bª do qu¸n tÝnh cha kÞp dõng. V× vËy bóp bª ng· vÒ phÝa tríc.
C8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
a) Khi t t ngt r phi, do qun tnh, hnh khch khng thĨ ỉi híng chuyĨn ng ngay m tip tơc chuyĨn ng theo híng cị nn b nghing ngi sang tri.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
b) Khi chạm đất, chân bị dừng lại ngay. Do quán tính, thân người chưa kịp dừng lại. Vì vậy chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
c) Cuối quá trình vẩy, bút dừng lại t ngt, do quán tính mực trong bút chưa dừng lại. Vì vậy mực ra ngòi, v viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
d) Khi đuôi búa chạm đất, cán búa t ngt dừng lại, do quán tính, búa tiếp tục chuyển động ăn sâu vào cán. Nhờ đó cán búa được tra chắc hơn.
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
e) Khi ta giật nhanh tờ giấy thì giấy t ngt chuyển động theo tay ta. Do quán tính mà cốc chưa kịp chuyển động. Nên cốc vẫn đứng yên.
Ghi nhớ:
*Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*Dưới tác dụng của các lực cân bằng,một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
*Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi
vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Package - LessonLesson.exe
Xin chân thành cảm ơn
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)