Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Luyến |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NĂM THỨ II
CHÀO MỪNG CÁC TRƯỜNG THAM GIA DỰ THI
Tổ Vật lý thực hiện – Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Cưm’gar
Hãy nêu phương và chiều của các lực tác dụng vào khối gỗ trên hình(a,b,c)
Hình(a): F1, F2 có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên
Hình(b): F1, F2 có phương nằm ngang, F1 có chiều từ trái qua phải còn F2 có chiều từ phải qua trái.
Hình(c): F3, F4 có phương nằm ngang, F4 có chiều từ trái qua phải còn F3 có chiều từ phải qua trái.
Click vào hình để có câu trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các lực đó có làm khối gỗ chuyển động không? về phía nào? Tại sao?
Hình(a): Khối gỗ có thể đi lên phía trên vì cả F1 và F2 đều kéo vật đi lên
Hình(c): Khối gỗ sẽ không chuyển động vì F3 và F4 là hai lực cân bằng
Hình(b): Khối gỗ sẽ chuyển động sang trái vì F3=6 N > F1=4N
Click vào hình để có câu trả lời
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì hiện tượng gì sẽ xẫy ra?
Hãy cho biết quả bóng đặt trên sàn, quả cầu bấc treo trên sợi dây chịu tác dụng của những lực cân bằng nào?
C1: Quả bóng nằm yên trên sàn, quả cầu bấc cân bằng dưới sợi dây vì chúng chịu tác dụng những lực cân bằng(Hình Vẽ)
Từ hai cặp lực cân bằng trên em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì hiện tượng gì sẽ xẫy ra?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
Em hãy cho biết dự đoán của mình?
- Vật sẽ không thay đổi vận tốc, nghĩa là vật chuyển động thẳng đều.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
a) Dự đoán:
- Vật sẽ không thay đổi vận tốc, nghĩa là vật chuyển động thẳng đều.
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
Dùng thí nghiệm A-Tút : Gồm giá thí nghiệm, hai quả cân A, B như nhau, gia trọng PA’ máy tính t/gian khi A qua K và tiến hành như sau:
Bước 1: Cho 2 quả cân A, B treo bởi sợi dây qua ròng rọc. Quan sát chúng có chuyển động không?
Muốn biết dự đoán của bạn có đúng không ta phải làm gì ?
C3: Đặt thêm A’ lên A thì PA + PA’ > T nên A, A’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
C3: Bước 2 gắp PA’ đặt lên quả cân A, hệ cơ chuyển động như thế nào?
C4: Khi quả cân A qua lỗ K, A’ bị giữ lại vật A chuyển động như thế nào?
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
C5: Hãy đo quảng đường của A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây khi vừa qua lỗ K rồi ghi vào bảng(bảng 5.1)
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C3: Đặt thêm A’ lên A thì PA + PA’ > T nên A, A’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
V3 = 2,5
V2 = 2,5
V1 = 2,5
CH: Vậy từ thí nghiệm trên ta trả lời câu hỏi đầu bài như thế nào?
Vật đang chuyển động chịu tác dụng cuả hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
CH: Em có nhận xét gì khi xe đạp đang chạy nhanh nhưng phải thắng lại?
II) QUÁN TÍNH:
1) Nhận xét:
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C6: Búp bê đang đứng yên trên xe nếu đột ngột cho xe chạy về phía trước thì búp bê ngã về phía nào? Tại sao?
II) QUÁN TÍNH:
1) Nhận xét:
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính
2) Vận dụng:
C7: Đẩy xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê ngã về phía nào? Tại sao?
CH: Học xong bài 5 bốn tổ trưởng của lớp đang tranh luận với nhau, mỗi bạn đều đưa ra một ý kiến của mình. Hỏi các ý kiến đó đúng(Đ), sai(S) thế nào?
Đ
Đ
S
S
C6: Búp bê ngã về phía sau. Vì búp bê không kịp thay đổi vận tốc
C7: Búp bê ngã về phía trước. Vì quán tính búp bê không thể thay đổi vận tốc đột ngột về bằng 0
Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào cột của nhóm mình?
Tiếp theo
Yêu cầu các em về nhà trả lời C8 (SGK)
và làm BT trong (SBT) số: 4,5,6,7,8. Học thuộc phần ghi nhớ
TIẾT HỌC ĐÃ ĐẾN LÚC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MẠNH KHỎE.
giao an word
CHÀO MỪNG CÁC TRƯỜNG THAM GIA DỰ THI
Tổ Vật lý thực hiện – Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Cưm’gar
Hãy nêu phương và chiều của các lực tác dụng vào khối gỗ trên hình(a,b,c)
Hình(a): F1, F2 có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên
Hình(b): F1, F2 có phương nằm ngang, F1 có chiều từ trái qua phải còn F2 có chiều từ phải qua trái.
Hình(c): F3, F4 có phương nằm ngang, F4 có chiều từ trái qua phải còn F3 có chiều từ phải qua trái.
Click vào hình để có câu trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các lực đó có làm khối gỗ chuyển động không? về phía nào? Tại sao?
Hình(a): Khối gỗ có thể đi lên phía trên vì cả F1 và F2 đều kéo vật đi lên
Hình(c): Khối gỗ sẽ không chuyển động vì F3 và F4 là hai lực cân bằng
Hình(b): Khối gỗ sẽ chuyển động sang trái vì F3=6 N > F1=4N
Click vào hình để có câu trả lời
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì hiện tượng gì sẽ xẫy ra?
Hãy cho biết quả bóng đặt trên sàn, quả cầu bấc treo trên sợi dây chịu tác dụng của những lực cân bằng nào?
C1: Quả bóng nằm yên trên sàn, quả cầu bấc cân bằng dưới sợi dây vì chúng chịu tác dụng những lực cân bằng(Hình Vẽ)
Từ hai cặp lực cân bằng trên em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì hiện tượng gì sẽ xẫy ra?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
Em hãy cho biết dự đoán của mình?
- Vật sẽ không thay đổi vận tốc, nghĩa là vật chuyển động thẳng đều.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
a) Dự đoán:
- Vật sẽ không thay đổi vận tốc, nghĩa là vật chuyển động thẳng đều.
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
Dùng thí nghiệm A-Tút : Gồm giá thí nghiệm, hai quả cân A, B như nhau, gia trọng PA’ máy tính t/gian khi A qua K và tiến hành như sau:
Bước 1: Cho 2 quả cân A, B treo bởi sợi dây qua ròng rọc. Quan sát chúng có chuyển động không?
Muốn biết dự đoán của bạn có đúng không ta phải làm gì ?
C3: Đặt thêm A’ lên A thì PA + PA’ > T nên A, A’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
C3: Bước 2 gắp PA’ đặt lên quả cân A, hệ cơ chuyển động như thế nào?
C4: Khi quả cân A qua lỗ K, A’ bị giữ lại vật A chuyển động như thế nào?
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
C5: Hãy đo quảng đường của A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây khi vừa qua lỗ K rồi ghi vào bảng(bảng 5.1)
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C3: Đặt thêm A’ lên A thì PA + PA’ > T nên A, A’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
C2 : Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
K
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C4: Khi A qua lỗ K A’ bị giữ lại lúc này PA = T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động đi xuống.
V3 = 2,5
V2 = 2,5
V1 = 2,5
CH: Vậy từ thí nghiệm trên ta trả lời câu hỏi đầu bài như thế nào?
Vật đang chuyển động chịu tác dụng cuả hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
CH: Em có nhận xét gì khi xe đạp đang chạy nhanh nhưng phải thắng lại?
II) QUÁN TÍNH:
1) Nhận xét:
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I) LỰC CÂN BẰNG:
1) Hai lực cân bằng là gì?
2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a) Dự đoán:
b) Thí nghiệm kiểm tra :
C6: Búp bê đang đứng yên trên xe nếu đột ngột cho xe chạy về phía trước thì búp bê ngã về phía nào? Tại sao?
II) QUÁN TÍNH:
1) Nhận xét:
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính
2) Vận dụng:
C7: Đẩy xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê ngã về phía nào? Tại sao?
CH: Học xong bài 5 bốn tổ trưởng của lớp đang tranh luận với nhau, mỗi bạn đều đưa ra một ý kiến của mình. Hỏi các ý kiến đó đúng(Đ), sai(S) thế nào?
Đ
Đ
S
S
C6: Búp bê ngã về phía sau. Vì búp bê không kịp thay đổi vận tốc
C7: Búp bê ngã về phía trước. Vì quán tính búp bê không thể thay đổi vận tốc đột ngột về bằng 0
Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào cột của nhóm mình?
Tiếp theo
Yêu cầu các em về nhà trả lời C8 (SGK)
và làm BT trong (SBT) số: 4,5,6,7,8. Học thuộc phần ghi nhớ
TIẾT HỌC ĐÃ ĐẾN LÚC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MẠNH KHỎE.
giao an word
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)