Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính

Chia sẻ bởi Đặng Tuấn Anh | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 8
SỰ CÂN BẰNG LỰC . QUÁN TÍNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Nêu các yếu tố của lực?
Biểu diễn trọng lượng của một vật khối lượng 40kg (tỉ xích 1 cm ứng với 200N)
1. Lực có những tác dụng nào?
Biểu diễn Lực kéo 2500N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 500N)
1000N
Véc tơ lực có độ dài là: 25000: 500 = 2,5 (cm)
Tác dụng của lực: Lực có thể làm biến dạng vật hoặc làm thay đổi chuyển động của vật
1 kg có trọng lượng 10N
40kg có trọng lượng: 40.10 = 400(N)
Véc tơ lực có độ dài là: 400: 200 = 2 (cm)
Các yếu tố của lực:
Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực
20kg
I. LỰC CÂN BẰNG
1. Đặc điểm của hai lực cân bằng
cùng đặt lên một vật
có cường độ bằng nhau
phương nằm trên cùng một đường thẳng
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
chiều ngược nhau
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
Kể tên các lực tác dụng lên quả cầu đỏ đang treo trên dây?
Tại sao quyển sách nằm yên trên mặt bàn?
VD: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn vì
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
- Trọng lực của quyển sách, và
- Lực đẩy của mặt bàn
MÁY ATUT
II. QUÁN TÍNH
Nêu nhận xét của bạn về vận tốc của ôtô, tàu hoả, xe máy khi bắt đầu chuyển động? Khi hãm phanh, chuẩn bị dừng?
Mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
1. Nhận xét:
I. LỰC CÂN BẰNG
1. Đặc điểm của hai lực cân bằng
cùng đặt lên một vật
có cường độ bằng nhau
phương nằm trên cùng một đường thẳng
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
chiều ngược nhau
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
ĐỘI A
ĐỘI C
AI NHANH HƠN?
Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
ĐỘI B
Khi ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại, hành khách trên xe sẽ ngã về phía trước. Vì chân người dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính, đầu và thân người vẫn chuyển động về phía trước.
Khi ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột rẽ phải. Hành khách trên xe sẽ bị nghiêng về phía nào? Tại sao?
Khi ô tô đột đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe sẽ bị nghiêng về bên trái. Vì chân người rẽ phải cùng với xe, nhưng do quán tính, đầu và thân người vẫn chuyển động theo hướng cũ.
Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại?
Khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại, vì chân người chạm đất dừng ngay lại, nhưng do quán tính, đầu và thân người vẫn chuyển động.
Tại sao khi bút tắc mực, ta thường cầm bút sao cho ngòi bút chúc xuống dưới rồi vẩy mạnh?
Khi ta cầm bút sao cho ngòi bút chúc xuống dưới rồi vẩy mạnh vì khi bút dừng lại mực vẫn tiếp tục chuyển động xuống theo quán tinh.
Tại sao khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, vì khi cán búa chạm đất đột ngột dừng lại, thì đầu búa vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới theo quán tinh.
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật?
A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc
B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc
C. Có phương vuông góc với với vận tốc
D. Có phương bất kỳ so với vận tốc
Câu 2: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
D. cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 3: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống
B. Xe máy chạy trên đường
C. Lá rơi từ trên cao xuống
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 (SBT)
Ôn phần Lực ma sát
Vận dụng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng thực tế
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)