Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính

Chia sẻ bởi Đặng Đức Cường | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
m1
m2
? VD 3
Câu 1 : Trong các ví dụ dưới đây ví dụ nào cho ta một hệ vật ? Vì sao ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trong ví dụ 3, các lực nào là nội lực, ngoại lực?
Bài 21
HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
LỰC QUÁN TÍNH
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
VD 1
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
VD 2
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
VD 3
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
Ta xét ví dụ 3 :
So sánh chuyển động của vật trong 2 hệ quy chiếu :
Hệ quy chiếu quán tính (gắn với mặt đất) : vật đang chuyển động với gia tốc a
Hệ quy chiếu có gia tốc (gắn với xe) : vật lệch khỏi vị trí bắt đầu (mà không chịu tác dụng của vật cụ thể nào) ; sau đó đứng yên so với xe.
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
Phân tích lực tác dụng lên vật :
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
Phân tích lực tác dụng lên vật :
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
Phân tích lực tác dụng lên vật :
Trong hệ quy chiếu có gia tốc :
Vật đứng yên nên :

? Trên hình 2 lực này không cân bằng
Vậy : Trong hệ quy chiếu có gia tốc định luật Newton không còn nghiệm đúng.
Hệ quy chiếu gắn với xe người ta gọi là hệ quy chiếu phi quán tính ( không quán tính ).
I) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC
Vậy : Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính, các định luật Newton không còn nghiệm đúng nữa. Ta gọi hệ đó là hệ quy chiếu phi quán tính.
II) LỰC QUÁN TÍNH
Để áp dụng được các định luật Niuton và giải bài toán cơ học một cách thuận lợi người ta thừa nhận rằng: trong hệ quy chiếu phi quán tính vật còn chịu thêm 1 lực đó là lực quán tính. Lực này xuất hiện không do tương tác mà do tính phi quán tính của hệ quy chiếu
II) LỰC QUÁN TÍNH
II) LỰC QUÁN TÍNH
Để áp dụng được các định luật Niuton và giải bài toán cơ học một cách thuận lợi người ta thừa nhận rằng: trong hệ quy chiếu phi quán tính vật còn chịu thêm 1 lực đó là lực quán tính. Lực này xuất hiện không do tương tác mà do tính phi quán tính của hệ quy chiếu
II) LỰC QUÁN TÍNH
Vậy : Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính vật chịu thêm một lực quán tính.
II) LỰC QUÁN TÍNH
SO SÁNH LỰC QUÁN TÍNH - LỰC THÔNG THƯỜNG
Gây ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.
Xuất hiện do tương tác của vật này lên vật khác
Có phản lực
Gây ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật
Xuất hiện do tính chất của hệ quy chiếu
Không có phản lực
III) BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 : Xét lại ví dụ 2
Lò xo được đặ�t trên mặt bàn không ma sát trên một xe ô tô đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a= 2m/s2. Một đầu lò xo cố định, một đầu còn lại gắn với vật có khối lượng m = 0,2 kg. Xét trong hệ quy chiếu gắn với xe :
Hãy phân tích các lực tác dụng lên vật.
Tính độ giãn của lò xo. Nhận xét.
m
III) BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài giải 1
Câu a)
III) BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài giải 1
Câu b)
Lòxo dãn ra sau đó đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính :
III) BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2 :
Vật có khối lượng m = 2kg đặ�t trên sàn của thang máy đang chuyển động nhanh dần đều từ mặt đất với gia tốc a = 2,2 m/s2. Tính lực ép mà vật ép xuống sàn thang máy.
III) BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài giải 2
CỦNG CỐ
Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính gọi là hệ quy chiếu phi quán tính
Vật xét trong hệ quy chiếu phi quán tính chịu tác dụng thêm một lực quán tính
Lực quán tính ngược chiều với gia tốc của hệ quy chiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)