Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Chia sẻ bởi Lương Thị Tám |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA
Hãy biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên:
a) Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lượng 3N (tỷ xích 1cm ứng với 1N).
b) Quả cầu treo trên sợi dây có trọng lượng 0,5N (tỉ xích 1cm ứng 1N)
c) Quả bóng đặt trên mặt đất có trọng lượng 5N theo tỉ lệ xích tùy chọn.
Em có nhận xét gì về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của 2 lực tác dụng lên mỗi vật trên?
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
Vậy nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động của vật đó sẽ ra sao?
Hãy nêu dự đoán?
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Mô tả thí nghiệm kiểm tra. Máy Atwood trong hình 5.3 trang 18 SGK Vật lý 8.
Hai quả cân A và B giống hệt nhau được treo vào đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Một thước đặt ở bên dùng để đo quãng đường chuyển động của A.
- Quả cân A ban đầu đứng yên.
Thí nghiệm cho thấy:
Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
Vì quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
- Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A.Thì quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần.
Tại sao quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần.
Vì khi đặt thêm vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này P(A +A’) lớn hơn lực căng T do PB gây ra nên vật (A +A’) chuyển động nhanh dần xuống dưới, B chuyển động lên.
- Khi quả cân (A+A’) chuyển động qua lổ K thì vật nặng A’ bị giữ lại.
Lúc này vật A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực là PA và T cân bằng với nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động.
- kết quả đo được quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây khi vật A’ đã bị giữ lại như sau:
Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của lực nào?
Hãy tính vận tốc cđ của vật A trên từng quãng đường?
v1 = 3
v2 = 3
v3 = 3
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Kết luận: Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Kết luận: Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C6: Búp bê ngã về phía sau.
Vì khi đẩy xe, chân của búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía sau.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C7. Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C7. Búp bê ngã về phía trước.
Vì khi xe dừng đột ngột chân của búp bê dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê vẫn chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía trước.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên trái.
TL: Do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
TL: Do chân chạm đất thì dừng lại, nhưng người vẫn còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân bị gập lại.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
TL: Tờ giấy đã cđ vì chịu td của lực kéo, còn cốc nước do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
II. Quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc kiến thức của bài , nắm kỹ và vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
Bài tập về nhà C8 ý c,d và bài 5.1; 5.2; 5.3(sbt)
Dọc phần “có thể em chưa biết”
Hãy biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên:
a) Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lượng 3N (tỷ xích 1cm ứng với 1N).
b) Quả cầu treo trên sợi dây có trọng lượng 0,5N (tỉ xích 1cm ứng 1N)
c) Quả bóng đặt trên mặt đất có trọng lượng 5N theo tỉ lệ xích tùy chọn.
Em có nhận xét gì về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của 2 lực tác dụng lên mỗi vật trên?
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
Vậy nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động của vật đó sẽ ra sao?
Hãy nêu dự đoán?
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Mô tả thí nghiệm kiểm tra. Máy Atwood trong hình 5.3 trang 18 SGK Vật lý 8.
Hai quả cân A và B giống hệt nhau được treo vào đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Một thước đặt ở bên dùng để đo quãng đường chuyển động của A.
- Quả cân A ban đầu đứng yên.
Thí nghiệm cho thấy:
Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
Vì quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
PA = T; mà T = PB nên T cân bằng với PA
- Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A.Thì quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần.
Tại sao quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần.
Vì khi đặt thêm vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này P(A +A’) lớn hơn lực căng T do PB gây ra nên vật (A +A’) chuyển động nhanh dần xuống dưới, B chuyển động lên.
- Khi quả cân (A+A’) chuyển động qua lổ K thì vật nặng A’ bị giữ lại.
Lúc này vật A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực là PA và T cân bằng với nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động.
- kết quả đo được quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây khi vật A’ đã bị giữ lại như sau:
Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của lực nào?
Hãy tính vận tốc cđ của vật A trên từng quãng đường?
v1 = 3
v2 = 3
v3 = 3
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Kết luận: Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
* Nhận xét: Khi một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Kết luận: Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C6: Búp bê ngã về phía sau.
Vì khi đẩy xe, chân của búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía sau.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C7. Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C7. Búp bê ngã về phía trước.
Vì khi xe dừng đột ngột chân của búp bê dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê vẫn chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía trước.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên trái.
TL: Do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
TL: Do chân chạm đất thì dừng lại, nhưng người vẫn còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân bị gập lại.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
II. Quán tính.
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
2. Vận dụng
C8 Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
TL: Tờ giấy đã cđ vì chịu td của lực kéo, còn cốc nước do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Hai lực cân bằng.
1. Định nghĩa:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
II. Quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc kiến thức của bài , nắm kỹ và vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
Bài tập về nhà C8 ý c,d và bài 5.1; 5.2; 5.3(sbt)
Dọc phần “có thể em chưa biết”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)