Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Chia sẻ bởi trịnh ánh tuyết |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ?
Biểu diễn lực như thế nào?
+Lực là một đại lượng véctơ vì lực là đại lượng có :
- Điểm đặt
- Độ lớn
- Phương và chiều.
+Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình
1N
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
1. Hai lực cân bằng là gì ?
C1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
1. Hai lực cân bằng là gì ?
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
- Các cặp lực trên có cân bằng không ? nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các cặp lực trong các ví dụ trên ?
Các cặp lực trên là hai lực cân bằng.
+Điểm đặt: cùng đặt lên một vật.
+Cường độ: bằng nhau.
+Phương: cùng trên một đường thẳng (cùng phương
+Chiều: ngược chiều.
1. Hai lực cân bằng là gì ?
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Kết luận :
- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng (cùng phương) nhưng ngược chiều nhau.
- Dưới tác dụng của hai cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút )
Ròng rọc cố định
Dây không dãn
Giá thí nghiệm
Lỗ K
Vật nặng A’
K
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
a/ Dự đoán:
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ không thay đổi nghĩa là vật chuyển động thẳng đểu.
K
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?
Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực :
Trọng lực PA và sức căng T của dây , 2 lực này cân bằng do : T=PB mà PB = PA => T cân bằng PA
PB
C3: Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần
Vì PA+ PA’ > T , nên vật A,A’ chuyển động nhanh dần đi xuống
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
K
Kết luận:
Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
II. Quán tính
Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
HD GIẢI BT SGK VẬT LÝ 8
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ?
Biểu diễn lực như thế nào?
+Lực là một đại lượng véctơ vì lực là đại lượng có :
- Điểm đặt
- Độ lớn
- Phương và chiều.
+Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình
1N
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
1. Hai lực cân bằng là gì ?
C1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
1. Hai lực cân bằng là gì ?
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
- Các cặp lực trên có cân bằng không ? nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các cặp lực trong các ví dụ trên ?
Các cặp lực trên là hai lực cân bằng.
+Điểm đặt: cùng đặt lên một vật.
+Cường độ: bằng nhau.
+Phương: cùng trên một đường thẳng (cùng phương
+Chiều: ngược chiều.
1. Hai lực cân bằng là gì ?
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Kết luận :
- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng (cùng phương) nhưng ngược chiều nhau.
- Dưới tác dụng của hai cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút )
Ròng rọc cố định
Dây không dãn
Giá thí nghiệm
Lỗ K
Vật nặng A’
K
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
a/ Dự đoán:
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ không thay đổi nghĩa là vật chuyển động thẳng đểu.
K
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?
Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực :
Trọng lực PA và sức căng T của dây , 2 lực này cân bằng do : T=PB mà PB = PA => T cân bằng PA
PB
C3: Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần
Vì PA+ PA’ > T , nên vật A,A’ chuyển động nhanh dần đi xuống
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
K
Kết luận:
Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính
I/ Lực cân bằng
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
II. Quán tính
Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
HD GIẢI BT SGK VẬT LÝ 8
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh ánh tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)