Bài 5. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1.Bài tập trắc nghiệm khoanh tròn vào ý đúng
a. Bố cục của văn bản là:
A. sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện một chủ đề.
B. Sự tổ chức các từ để thể hiện một chủ đề.
C. Sự tổ chức các câu để thể hiện một chủ đề.
A
b. Văn bản thường có bố cục:
1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
C
c. ý nào nói không đúng về sự sắp xếp nội dung phần thân bài?
A. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian.
B. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận.
C. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo ý của người đọc.
C
2 .Tự luận : Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” trích “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố?
Đáp án: Chị Dậu là một người phụ nữ yêu thương chồng, chị tìm mọi cách để bảo vệ chồng, khi cần chị sẵn sàng đứng lên chống trả lại các thế lực áp bức bóc lột để bảo vệ chồng mình....
TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I.THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
* Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt đèn".
- VB trên gồm hai ý, mỗi ý được viết thành một đoạn văn.
+ Đoạn 1: giới thiệu về tác giả.
+ Đoạn 2: giới thiệu về tác phẩm “ Tắt đèn”
- Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập VB.
Kĩ thuật: nhóm đôi – 2 phút
? Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?
- Dấu hiệu hình thức nhận biết đoạn văn:
+Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
+Về nội dung: Thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1.Từ ngữ chủ đề.
+ Đoạn 1: đối tượng là Ngô Tất Tố; từ ngữ duy trì đối tượng ( Ngô Tất Tố, ông, nhà văn)=> từ ngữ chủ đề.
2.Câu chủ đề.
+ Đoạn văn 2: Đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM T8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính.
+ ý khái quát nằm trong câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
=> câu chủ đề.
*Kết luận:
Về nội dung:
Câu chủ đề thường mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn.
Về hình thức:
Lời lẽ ngắn gọn thường có cả 2 thành phần chính (CN và VN).
-Về vị trí:
Có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
3. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Kĩ thuật: XYZ: X: 4; Y: 3; Z: 5
? So sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trên?
Đoạn 1, mục 1:
không có câu chủ đề.Yếu tố duy trì đối tượng là từ ngữ chủ đề; quan hệ ý là quan hệ bình đẳng.
3. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Đoạn 2 mục 1:
có câu chủ đề ở đầu đoạn; ý được trình bày theo trình tự: ý lớn ( ý khái quát) -> các ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn => đoạn diễn dịch.
Đoạn b: Mục 2. II.
câu chủ đề ở cuối đoạn. các ý nhỏ - ý lớn (khái quát).
=>Quy nạp.
III.GHI NHỚ: SGK/36
Câu 1: Điền vào chỗ trống 1 trong những từ ngữ sau ( Đoạn văn, bài văn, câu văn văn bản)
............... là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh...................thường do nhiều câu tạo thành.
Đoạn văn
đoạn văn
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về từ ngữ chủ đề trong đoạn:
A. Từ ngữ thường đứng đầu đoạn
B. Từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần
C. Từ ngữ nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
D. Cả B và C đều đúng.
A
Câu 3: Từ ngữ chủ đề thường thuộc các từ loại và loại từ:
hỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
Phó từ, quan hệ từ, từ đồng âm.
C.Danh từ, động từ, từ trái nghĩa.
D. chỉ từ, đại từ, các từ nhiều nghĩa.
A
Câu 4: Câu chủ đề là câu:
A.thường đứng đầu hoặc cuối đoạn văn
B.lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 TP chính.
C. mang nội dung khái quát của toàn đoạn.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 5: Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép:
A. Diễn dịch, quy nạp, song hành...
B. Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
C. Móc xích, phân tích.
D
A
IV. LUYỆN TẬP
1.Bài 1.
Văn bản chia làm hai ý, mỗi ý một đoạn văn.
2. Bài 2.
a) Đoạn diễn dịch
b) Đoạn song hành
c) Đoạn song hành
3.Bài 3. Cho câu chủ đề: Bé Hồng rất yêu thương mẹ.
a. Bố cục của văn bản là:
A. sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện một chủ đề.
B. Sự tổ chức các từ để thể hiện một chủ đề.
C. Sự tổ chức các câu để thể hiện một chủ đề.
A
b. Văn bản thường có bố cục:
1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
C
c. ý nào nói không đúng về sự sắp xếp nội dung phần thân bài?
A. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian.
B. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận.
C. Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo ý của người đọc.
C
2 .Tự luận : Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” trích “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố?
Đáp án: Chị Dậu là một người phụ nữ yêu thương chồng, chị tìm mọi cách để bảo vệ chồng, khi cần chị sẵn sàng đứng lên chống trả lại các thế lực áp bức bóc lột để bảo vệ chồng mình....
TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I.THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
* Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt đèn".
- VB trên gồm hai ý, mỗi ý được viết thành một đoạn văn.
+ Đoạn 1: giới thiệu về tác giả.
+ Đoạn 2: giới thiệu về tác phẩm “ Tắt đèn”
- Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập VB.
Kĩ thuật: nhóm đôi – 2 phút
? Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?
- Dấu hiệu hình thức nhận biết đoạn văn:
+Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
+Về nội dung: Thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1.Từ ngữ chủ đề.
+ Đoạn 1: đối tượng là Ngô Tất Tố; từ ngữ duy trì đối tượng ( Ngô Tất Tố, ông, nhà văn)=> từ ngữ chủ đề.
2.Câu chủ đề.
+ Đoạn văn 2: Đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM T8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính.
+ ý khái quát nằm trong câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
=> câu chủ đề.
*Kết luận:
Về nội dung:
Câu chủ đề thường mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn.
Về hình thức:
Lời lẽ ngắn gọn thường có cả 2 thành phần chính (CN và VN).
-Về vị trí:
Có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
3. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Kĩ thuật: XYZ: X: 4; Y: 3; Z: 5
? So sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trên?
Đoạn 1, mục 1:
không có câu chủ đề.Yếu tố duy trì đối tượng là từ ngữ chủ đề; quan hệ ý là quan hệ bình đẳng.
3. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Đoạn 2 mục 1:
có câu chủ đề ở đầu đoạn; ý được trình bày theo trình tự: ý lớn ( ý khái quát) -> các ý nhỏ làm sáng tỏ cho ý lớn => đoạn diễn dịch.
Đoạn b: Mục 2. II.
câu chủ đề ở cuối đoạn. các ý nhỏ - ý lớn (khái quát).
=>Quy nạp.
III.GHI NHỚ: SGK/36
Câu 1: Điền vào chỗ trống 1 trong những từ ngữ sau ( Đoạn văn, bài văn, câu văn văn bản)
............... là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh...................thường do nhiều câu tạo thành.
Đoạn văn
đoạn văn
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về từ ngữ chủ đề trong đoạn:
A. Từ ngữ thường đứng đầu đoạn
B. Từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần
C. Từ ngữ nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
D. Cả B và C đều đúng.
A
Câu 3: Từ ngữ chủ đề thường thuộc các từ loại và loại từ:
hỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
Phó từ, quan hệ từ, từ đồng âm.
C.Danh từ, động từ, từ trái nghĩa.
D. chỉ từ, đại từ, các từ nhiều nghĩa.
A
Câu 4: Câu chủ đề là câu:
A.thường đứng đầu hoặc cuối đoạn văn
B.lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 TP chính.
C. mang nội dung khái quát của toàn đoạn.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 5: Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép:
A. Diễn dịch, quy nạp, song hành...
B. Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
C. Móc xích, phân tích.
D
A
IV. LUYỆN TẬP
1.Bài 1.
Văn bản chia làm hai ý, mỗi ý một đoạn văn.
2. Bài 2.
a) Đoạn diễn dịch
b) Đoạn song hành
c) Đoạn song hành
3.Bài 3. Cho câu chủ đề: Bé Hồng rất yêu thương mẹ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)