Bài 5. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nam Bình | Ngày 30/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Luyện tập

Tính chất hoá học
của oxit và axit
GV: Vũ Thị Nam Bình
Trường: THCS Nha Trang
Oxit bazơ
Oxit axit
+ Nước (4)
+ Nước (5)
(1)
(3)
(3)
Muối
Muối
bazơ(d.d)
axit(d.d)
+ bazơ
+ axit
? Chọn chất để viết phương trình phản ứng minh họa cho các chuyển hóa trên.
+ ?
(2)
+ ?
? Em hãy điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất hợp chất vô cơ đó để hoàn thiện sơ đồ sau:
Tính chất hoá học của oxit
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Axit
(1)
+ Kim loại
(2)
(3)
+ Quỳ tím
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ D
+ E
+ G
? Em hãy hoàn thành sơ đồ về tính chất hoá học của axit.
Tính chất hoá học của axit
Muối + H2
Muối + H2O
Muối + H2O
Màu đỏ
A + C
A + B
A + C
? Chọn chất để viết phương trình phản ứng minh họa cho các chuyển hóa trên.
Lưu ý: H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại, không giải phóng
khí hiđro và có tính háo nước hút ẩm.
Bài tập 1
Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2.
Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với :
a) Nước?
b) Axit clohiđric?
c) Natri hiđroxit?
Viết các phương trình hoá học.
a) Các chất tác dụng được với nước: SO2, Na2O, CaO, CO2
CO2 (k) + H2O (l) -> H2CO3 (dd)
SO2 (k) + H2O (l) -> H2SO3 (dd)
Na2O (r) + H2O (l) -> 2NaOH (dd)
CaO (r) + H2O (l) -> Ca(OH)2 (dd)
b) Các chất tác dụng được với HCl : Na2O, CaO
Na2O (r) + 2HCl (dd) -> 2NaCl (dd) + H2O (l)
CaO (r) + 2HCl (dd) -> CaCl2 (dd) + H2O (l)
c) Các chất tác dụng được với NaOH: SO2, CO2
SO2 (k) + 2NaOH (l) -> Na2SO3 (dd) + H2O (l)
CO2 (k) + 2NaOH (l) -> Na2CO3 (dd) + H2O (l)
Bài tập 2
Những oxit nào dưới đây có thể điều chế bằng :
a) Phản ứng hoá hợp? Viết PTHH.
b) Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Viết PTHH.
A) H2O
B) CuO
C) Na2O
D) CO2
E) P2O5
Những oxit sau có thể đ/c
bằng phản ứng hoá hợp:
A) H2O
B) CuO
C) Na2O
D) CO2
E) P2O5
Những oxit sau có thể đ/c bằng phản
ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ:
A. H2O
B. CuO
D. CO2
Bài tập 4
a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
b) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
Giải thích cho câu trả lời.
1 mol 1 mol
2 mol 1 mol
Bài tập 5
Hãy thực hiện những chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH. ( Ghi điều kiện của phản ứng, nếu có).
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2HCl (dd)
Oxit bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Muối
Điểm 10
cho bạn
Dãy chất nào dưới đây gồm toàn oxit bazơ?
a) SiO2, PbO, CO2, Na2O.
b) K2O, MgO, Fe2O3, HgO.
c) K2O, Na2O, NO2, MgO
Dẫn hỗn hợp khí gồm các khí CO2, SO3, N2, CO
đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong.
Khí thoát ra khỏi bình là:
a) SO3, CO, N2 b) N2, CO c) CO, N2, CO2
Câu 1 điểm
Câu 2 điểm
Câu 3 điểm
Câu 4 điểm
Dãy các kim loại nào dưới đây t/d được với HCl?
a) Mg, Na, Fe, Cu
b) K, Ba, Na, Ca
c) K, Ca, Na, Au
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng trung hoà giữa hai dung dịch?
a) CuSO4 b) ZnSO4 c) MgSO4 d) KNO3
Hết thời gian
0
1
2
3
Dãy chất nào dưới đây gồm toàn oxit axit?
a) NO2, NO, SO2, Na2O.
b) CO, CO2, NO2, P2O5.
c) P2O5, CO2, NO2, SO3.
Dẫn hỗn hợp gồm các khí CO2, SO3, H2, O2 đi qua
bình đựng dung dịch nước vôi trong. Khí thoát ra
khỏi bình là:
a) SO2, CO, H2 b) CO, H2, CO2 c) H2, O2
Câu 1 điểm
Câu 2 điểm
Câu 3 điểm
Câu 4 điểm
Dãy các oxit nào tác dụng được với nước?
a) SO2, CO2, SO3, CO
b) SO3, SO2, CO2, NO2
c) CO2, NO, NO2, SO3
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO2, O2
người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
a) Dung dịch HCl c) Dung dịch NaCl
b) Dung dịch Na2SO4 d) Dung dịch Ca(OH)2
Hết thời gian
0
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nam Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)