Bài 5. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit
Chia sẻ bởi Quách Long |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: TCHH của Oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
TCHH của Oxit:
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ (O.B) có những TCHH gì?
a. Tác dụng với H2O:
Vd:
Na2O(r) + H2O(l) ? 2NaOH
CuO(r) + H2O(l) ? X
Kết luận: O.Btan (r) + H2O(l) ? Btan (dd)
Ngoài các tính chất trên, O.B có những TCHH nào khác?
Các em tiến hành TN sau: Cho bột CuO vào dd HCl
Hiện tượng: chất rắn tan dần, dd sau phản ứng có màu xanh
Nhận xét: Có phản ứng xảy ra
Viết PTHH:
CuO(r) + 2HCl(dd) ? CuCl2(dd) + H2O(l)
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd axit:
Vd:
CuO(r) + 2HCl(dd) ? CuCl2(dd) + H2O(l)
Kết luận: O.B + dd Axit ? Muối + H2O
Bằng TN, người ta CM được rằng:
Oxit Bazơ + Oxit Axit ? Muối
Vd:
Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
CuO(r) + CO2(k) ? không phản ứng
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd axit:
Tác dụng với oxit axit:
Vd:
Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
Kết luận: O.Btan + O.A ? Muối
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit axit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Vd:
SO3(k) + H2O(l) ? H2SO4(dd)
Kết luận: O.A + H2O ? Axit
Ngoài tính chất trên, O.A còn có những TCHH nào khác?
Các em tiến hành TN sau:
Thổi CO2 vào dd Ca(OH)2:
Hiện tượng quan sát được: Dd hóa đục
Nhận xét: Có phản ứng xảy ra
Viết PTHH:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit azit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd bazơ:
Vd:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
Kết luận: O.A + Btan ? Muối + H2O
Ngoài ra, O.A cũng t/d với O.Btan ? Muối
Vd: Hoàn thành các PƯHH sau:
SO2 + K2O ?
SO3 + BaO ?
CO2 + MgO ?
Ngoài ra, O.A cũng t/d với O.Btan ? Muối
Vd: Hoàn thành các PƯHH sau:
1. SO2 + K2O ? K2SO3
2. SO3 + BaO ? BaSO4
3. CO2 + MgO ? X
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit azit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd bazơ:
Tác dụng với O.B:
Vd: Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
Kết luận: O.Btan + O.A ? Muối
II. Khái quát về sự phân loại oxit:
Dựa vào TCHH, người ta phân loại oxit ra làm 4 loại:
Oxit bazơ, vd: CuO, BaO
Oxit axit, vd: CO2, P2O5
Oxit trung tính, vd: CO, NO
Oxit lưỡng tính, vd: ZnO, Al2O3
Củng cố
Cho các oxit sau: K2O; SO3; Fe2O3; P2O5
Gọi tên, phân loại các oxit trên.
Oxit nào tác dụng với:
Nước?
Dd HCl?
Dd NaOH?
Viết PTHH xảy ra
Oxit tác dụng được với H2O: K2O; SO3; P2O5
PTHH:
K2O + H2O ? 2KOH
SO3 + H2O ? H2SO4
P2O5 + 3H2O ? 2H3PO4
Dặn dò
Học bài
Xem bài CÁC OXIT QUAN TRỌNG
Làm BT 1 ? 6/6 SGK
Tiết học đến đây là kết thúc
Thân ái chào tạm biệt quý Thầy Cô và các em học sinh.
Bài 1: TCHH của Oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
TCHH của Oxit:
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ (O.B) có những TCHH gì?
a. Tác dụng với H2O:
Vd:
Na2O(r) + H2O(l) ? 2NaOH
CuO(r) + H2O(l) ? X
Kết luận: O.Btan (r) + H2O(l) ? Btan (dd)
Ngoài các tính chất trên, O.B có những TCHH nào khác?
Các em tiến hành TN sau: Cho bột CuO vào dd HCl
Hiện tượng: chất rắn tan dần, dd sau phản ứng có màu xanh
Nhận xét: Có phản ứng xảy ra
Viết PTHH:
CuO(r) + 2HCl(dd) ? CuCl2(dd) + H2O(l)
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd axit:
Vd:
CuO(r) + 2HCl(dd) ? CuCl2(dd) + H2O(l)
Kết luận: O.B + dd Axit ? Muối + H2O
Bằng TN, người ta CM được rằng:
Oxit Bazơ + Oxit Axit ? Muối
Vd:
Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
CuO(r) + CO2(k) ? không phản ứng
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd axit:
Tác dụng với oxit axit:
Vd:
Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
Kết luận: O.Btan + O.A ? Muối
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit axit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Vd:
SO3(k) + H2O(l) ? H2SO4(dd)
Kết luận: O.A + H2O ? Axit
Ngoài tính chất trên, O.A còn có những TCHH nào khác?
Các em tiến hành TN sau:
Thổi CO2 vào dd Ca(OH)2:
Hiện tượng quan sát được: Dd hóa đục
Nhận xét: Có phản ứng xảy ra
Viết PTHH:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit azit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd bazơ:
Vd:
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
Kết luận: O.A + Btan ? Muối + H2O
Ngoài ra, O.A cũng t/d với O.Btan ? Muối
Vd: Hoàn thành các PƯHH sau:
SO2 + K2O ?
SO3 + BaO ?
CO2 + MgO ?
Ngoài ra, O.A cũng t/d với O.Btan ? Muối
Vd: Hoàn thành các PƯHH sau:
1. SO2 + K2O ? K2SO3
2. SO3 + BaO ? BaSO4
3. CO2 + MgO ? X
I. Tính chất hóa học của oxit:
Oxit bazơ có những TCHH gì?
Oxit azit có những TCHH gì?
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dd bazơ:
Tác dụng với O.B:
Vd: Na2O(r) + CO2(k) ? Na2CO3 (r)
Kết luận: O.Btan + O.A ? Muối
II. Khái quát về sự phân loại oxit:
Dựa vào TCHH, người ta phân loại oxit ra làm 4 loại:
Oxit bazơ, vd: CuO, BaO
Oxit axit, vd: CO2, P2O5
Oxit trung tính, vd: CO, NO
Oxit lưỡng tính, vd: ZnO, Al2O3
Củng cố
Cho các oxit sau: K2O; SO3; Fe2O3; P2O5
Gọi tên, phân loại các oxit trên.
Oxit nào tác dụng với:
Nước?
Dd HCl?
Dd NaOH?
Viết PTHH xảy ra
Oxit tác dụng được với H2O: K2O; SO3; P2O5
PTHH:
K2O + H2O ? 2KOH
SO3 + H2O ? H2SO4
P2O5 + 3H2O ? 2H3PO4
Dặn dò
Học bài
Xem bài CÁC OXIT QUAN TRỌNG
Làm BT 1 ? 6/6 SGK
Tiết học đến đây là kết thúc
Thân ái chào tạm biệt quý Thầy Cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)