Bài 5. Khâu đột thưa

Chia sẻ bởi Đặng Vinh Em | Ngày 11/10/2018 | 2237

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Khâu đột thưa thuộc Kĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA
Kĩ thuật 4
Đặng Vinh Em
Trường: Đại học Đồng Tháp
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Giờ trước các em học bài gì ?
? Em hãy nêu các bước thực hiện ?
Trả lời
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Bước 1: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của vải
Bước 2: khâu lược ghép 2 mép vải.
Bước 3: khâu thường theo đường vạch dấu.
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu
Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
1a) Mặt phải đường khâu
1b) Mặt trái đường khâu
Một học sinh tiểu học đang ngồi may áo cho mẹ và chi
Người phụ nữ ngồi may áo cho chồng, con
Thiếu nữ đang may áo, quần.
Đâu đâu cũng thấy cảnh may vá…
Hướng nghiệp
Hướng nghiệp
Mặt phải và mặt trái của đường khâu đột thưa khác nhau.
1a) Mặt phải đường khâu
1b) Mặt trái đường khâu
Nhận xét ở mặt phải của đường khâu đột thưa các mũi khâu như thế nào?
Mặt phải đường khâu đột thưa


Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa cách đều nhau.

1b) Mặt trái đường khâu
Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kê.
Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi , tiến 3 mũi trên đường dấu.
Ghi nhớ
Hoạt động 2: Các thao tác kĩ thuật và thực hành.
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Khâu đột thưa
Vạch dấu đường khâu
Khâu đột thưa theo
đường dấu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2 Cm
5 mm
Vạch dấu đường khâu
Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa?
Vuốt thẳng mặt vải.
Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm
Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu
Khâu đột thưa theo
đường dấu
Bắt đầu khâu
Khâu mũi thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Khâu mũi tiếp theo
Kết thúc đường khâu
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Bắt đầu khâu
Lên kim tại điểm mấy?
H. 3a
Lên kim tại điểm 2
Bắt đầu khâu
Khâu từ phải sang trái.
Khâu mũi thứ nhất
Xuống kim tại điểm mấy và lên kim tại điểm mấy ?
H. 3b
Khâu mũi thứ nhất
Lùi lại, Xuống kim tại điểm 1 và lên kim tại điểm 4
Khâu mũi thứ nhất
MŨI KHÂU THỨ NHẤT
Quan sát hình, cho biết mũi thứ hai ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy ?
Mũi khâu thứ hai
H. 3c
Mũi thứ hai ta xuống kim ở điểm 3, đồng thời lên kim ở điểm 6
Mũi khâu thứ hai
Khâu mũi thứ hai
Mũi khâu thứ hai
Các mũi khâu tiếp theo tương tự như mũi khâu thứ nhất và hai
Mũi khâu thứ ba
Xuống kim ở điểm mấy?, đồng thời lên kim ở điểm mấy?
Mũi khâu thứ ba
Xuống kim ở điểm 5, đồng thời lên kim ở điểm 8.
Mũi thứ tư
Quan sát hình, cho biết mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy ?
Mũi thứ tư
Mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm 7, đồng thời lên kim ở điểm 10.
Khâu mũi thứ tư
Mũi khâu thứ tư
H.4a) Khâu lại mũi
H.4a) Khâu lại mũi
H.4b) Nút chỉ
KẾT THÚC ĐƯỜNG KHÂU
Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim.
Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng chỉ, Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và chặt để nút chỉ.
Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuộc chỉ khi sử dụng.
Cắt chỉ
Khâu lại mũi
Nút chỉ
LƯU Ý
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 tiến 3 “
Không Rút chỉ chặt quá, lỏng quá.
Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như kết thúc đường khâu thường.
Tổ chức thực hành nháp
Thực hành trên giấy kẻ ô ( cá nhân)
Kiểm tra dụng cụ học tập:
1. Kim khõu, ch? khõu
2. Kộo.
3. M?t t? gi?y k? ụ li
Thứ ngày tháng năm 2010
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao nhiêu bước ? Đó là những bước nào?
Để khâu đột thưa ta thực hiện 2 bước đó là:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2 : khâu đột thưa theo đường vạch dấu
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Bắt đầu khâu
Lên kim ở điểm 2
Khâu mũi thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Khâu các mũi tiếp theo
Khâu mũi thứ tư­
Khâu lại mũi
Nút chỉ
CHIA NHÓM
LỚP CHÚNG TA CHIA LÀM 6 NHÓM,
MỖI NHÓM 2 BÀN
1. Kim khõu, ch? khõu
2. Kộo.
3. M?t t? gi?y k? ụ li
Thứ ngày tháng năm 2010

Kiểm tra dụng cụ học tập:
- Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm và chính xác với đường vạch dấu.
Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và bằng nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Tiêu chí đánh giá
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Thời gian thực hành: 15 phút
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
Trưng bày sản phẩm
- Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm và chính xác với đường vạch dấu.
Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và bằng nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Tiêu chí đánh giá
Củng cố
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao nhiêu bước ? Đó là những bước nào?
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao 2 bước Đó là:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2 : khâu đột thưa theo đường vạch dấu
LƯU Ý
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 tiến 3 “
Không Rút chỉ chặt quá, lỏng quá.
Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như kết thúc đường khâu thường.
Nhận xét - dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Vinh Em
Dung lượng: 4,44MB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)