Bài 5. Khâu đột thưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy Tiên |
Ngày 11/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Khâu đột thưa thuộc Kĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Nhóm thực hiện: Hồ Nguyễn Bình An
Nguyễn Thị Huỳnh Giao
Phạm Thị Mộng Mơ
Nguyễn Thị Thùy Tiên
Trần Thị Kim Cương
Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
MỤC TIÊU
Kiến thức: Có khả năng quan sát quy trình hướng dẫn, thực hiện được các thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
Học sinh học xong bài này:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét vật mẫu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
NỘI DUNG
Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa, nhận xét, đánh giá.
a) Mặt phải đường khâu
b) Mặt trái đường khâu
O? ma?t pha?i ca?c mu~i chi? n?i va` la?n co? d? da`i, khoa?ng ca?ch nhu thí? na`o?
So sánh mặt phải mũi khâu đột thưa với mặt phải mũi khâu thường?
So sánh mặt trái và mặt phải đường khâu đột thưa?
=>Các mũi chỉ nổi và mũi chỉ lặn có độ dài bằng nhau và cách đều nhau
=>Mặt phải mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường giống nhau.
=> Mặt trái và mặt phải đường khâu đột thưa khác nhau.
Mũi khâu đột thưa dùng để khâu những loại vải cần sự chắc chắn.
Mũi khâu này thường dùng để khâu áo búp bê, khâu nón, hoặc vá những chỗ sứt chỉ trên quần, áo…
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
2 cm
Hình 2: Vạch dấu đường khâu
2
Vuốt phẳng mặt vải
Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm
Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường dấu
a) Bắt đầu khâu (H.3a)
Hình 3a: Bắt đầu khâu
Lên kim tại điểm mấy?
Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.
b. Khâu mũi thứ nhất (H 3b)
Lùi lại, xuống kim ở điểm 1, lên kim tại điểm 4
Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất.
Hình 3b: Khâu mũi thứ nhất
Xuống kim tại điểm mấy đồng thời lên kim tại điểm mấy?
c. Khâu mũi thứ 2
Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6.
Rút chỉ lên được mũi khâu thứ 2.
Hình 3c: Khâu mũi thứ 2
Xuống kim tại điểm mấy đồng thời lên kim tại điểm mấy?
d. Khâu các mũi tiếp theo
Giống như cách khâu mũi thứ nhất và mũi thứ 2
Hình 3d: Khâu các mũi khâu tiếp theo
Em hãy nêu cách khâu các mũi khâu thứ 3,4…
Mũi khâu thứ 3: xuống kim ở điểm 5
đồng thời lên kim ở điểm 6
Khâu liên tục như vậy cho đến hết đường dấu, được đường khâu các mũi khâu đột thưa.
Chú ý: Để đường khâu phẳng, các mũi khâu cách đều nhau, khi khâu không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng và phải khâu đúng trên đường vạch dấu.
e).Kết thúc đường khâu (H4a; 4b)
Hình 4a: Khâu lại mũi
Cách thực hiện giống như kết thúc đường khâu thường.
Hình 4b: Nút chỉ
Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa?
Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim.
Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo vòng chỉ. Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và rút chặt để nút chỉ.
Kết thúc đường khâu đột thưa:
Ghi Nhớ:
1. Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trươc liền kề.
2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi một mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.
* Học Sinh thực hành nhóm
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Tiêu chí đánh giá sản phẩm:
+ Các đường khâu thẳng theo đường kẻ.
+ Cắt vải đúng kích thước.
+ Khâu đúng quy trình.
+ Mũi khâu thẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
*Thời gian học sinh thực hành: 15 phút.
Nhận xét, dặn dò
Câu hỏi chuẩn bị cho bài học sau:
* Quan sát, so sánh mặt phải mặt trái đường khâu đột mau với đường khâu đột thưa?
Hết
Xin chân thành cảm ơn!
Bài 5: Khâu đột thưa
Nhóm thực hiện: Hồ Nguyễn Bình An
Nguyễn Thị Huỳnh Giao
Phạm Thị Mộng Mơ
Nguyễn Thị Thùy Tiên
Trần Thị Kim Cương
Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
MỤC TIÊU
Kiến thức: Có khả năng quan sát quy trình hướng dẫn, thực hiện được các thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
Học sinh học xong bài này:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét vật mẫu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
NỘI DUNG
Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa, nhận xét, đánh giá.
a) Mặt phải đường khâu
b) Mặt trái đường khâu
O? ma?t pha?i ca?c mu~i chi? n?i va` la?n co? d? da`i, khoa?ng ca?ch nhu thí? na`o?
So sánh mặt phải mũi khâu đột thưa với mặt phải mũi khâu thường?
So sánh mặt trái và mặt phải đường khâu đột thưa?
=>Các mũi chỉ nổi và mũi chỉ lặn có độ dài bằng nhau và cách đều nhau
=>Mặt phải mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường giống nhau.
=> Mặt trái và mặt phải đường khâu đột thưa khác nhau.
Mũi khâu đột thưa dùng để khâu những loại vải cần sự chắc chắn.
Mũi khâu này thường dùng để khâu áo búp bê, khâu nón, hoặc vá những chỗ sứt chỉ trên quần, áo…
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
2 cm
Hình 2: Vạch dấu đường khâu
2
Vuốt phẳng mặt vải
Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm
Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường dấu
a) Bắt đầu khâu (H.3a)
Hình 3a: Bắt đầu khâu
Lên kim tại điểm mấy?
Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.
b. Khâu mũi thứ nhất (H 3b)
Lùi lại, xuống kim ở điểm 1, lên kim tại điểm 4
Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất.
Hình 3b: Khâu mũi thứ nhất
Xuống kim tại điểm mấy đồng thời lên kim tại điểm mấy?
c. Khâu mũi thứ 2
Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6.
Rút chỉ lên được mũi khâu thứ 2.
Hình 3c: Khâu mũi thứ 2
Xuống kim tại điểm mấy đồng thời lên kim tại điểm mấy?
d. Khâu các mũi tiếp theo
Giống như cách khâu mũi thứ nhất và mũi thứ 2
Hình 3d: Khâu các mũi khâu tiếp theo
Em hãy nêu cách khâu các mũi khâu thứ 3,4…
Mũi khâu thứ 3: xuống kim ở điểm 5
đồng thời lên kim ở điểm 6
Khâu liên tục như vậy cho đến hết đường dấu, được đường khâu các mũi khâu đột thưa.
Chú ý: Để đường khâu phẳng, các mũi khâu cách đều nhau, khi khâu không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng và phải khâu đúng trên đường vạch dấu.
e).Kết thúc đường khâu (H4a; 4b)
Hình 4a: Khâu lại mũi
Cách thực hiện giống như kết thúc đường khâu thường.
Hình 4b: Nút chỉ
Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa?
Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim.
Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo vòng chỉ. Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và rút chặt để nút chỉ.
Kết thúc đường khâu đột thưa:
Ghi Nhớ:
1. Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trươc liền kề.
2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi một mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.
* Học Sinh thực hành nhóm
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Tiêu chí đánh giá sản phẩm:
+ Các đường khâu thẳng theo đường kẻ.
+ Cắt vải đúng kích thước.
+ Khâu đúng quy trình.
+ Mũi khâu thẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
*Thời gian học sinh thực hành: 15 phút.
Nhận xét, dặn dò
Câu hỏi chuẩn bị cho bài học sau:
* Quan sát, so sánh mặt phải mặt trái đường khâu đột mau với đường khâu đột thưa?
Hết
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy Tiên
Dung lượng: 796,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)