Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hưng | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Ngô gia văn phái
I – GiỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả:
- Là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng tả Thanh Oai , nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Du và Ngô Thì Chí đều làm quan.
2/ Tác phẩm:
+ Viết bằng chữ Hán
+ Ghi chép về sự thống nhất của vương triều Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
+ Có thể xem đây là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hôì( Gồm 17 hồi) . Văn bản sgk là hồi 14: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh thua trận- Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ra ngoài
II-ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Đọc- tìm hiểu chú thích:
2- Bố cục :
Ba phần
-Phần 1:
Từ đầu - “Năm Mậu Thân 1778” :
Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, cầm quân ra Bắc.
-Phần 2:
“Vua Quang Trung....kéo vào thành”:
Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.
- Phần 3 : Còn lại
Thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước.
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Ngô gia văn phái
HỒI THỨ MƯỜI BỐN
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích:
a. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
* Con người mạnh mẽ, quyết đoán.
- Nghe tin quân Thanh xâm lược: giận lắm, họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Lên ngôi hoàng đế, đốc quân ra Bắc.
- Tổ chức hành quân thần tốc.
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I – GiỚI THIỆU CHUNG
* Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, Có tầm nhìn xa trông rộng, có ý chí quyết chiến, quyết thắng.
- Sáng suốt trong việc phân tích thời cuộc và thế tương quan giữa ta và địch.
+ Khẳng định chủ quyền " đất nào sao ấy“.
+ Nêu bật giã tâm của giặc
+ Nhắc lại truyền thống chống giặc
+ Kêu gọi quân lính
Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán, dùng người .
- Lường trước những khả năng có thể xảy ra.
Hẹn mồng 7 tháng giêng vào Thăng Long ăn mừng.
* Kỳ tài trong việc dùng binh
- 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân (Huế).
- 29 tháng chạp ra đến Nghệ An: duyệt binh, phủ dụ quân lính.
- 30 tháng chạp đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km.
- Tối 30 tháng chạp lập tức lên đường ra Thăng Long
- 03 tháng giêng tới làng Hà Hồi, hạ đồn Hà Hồi.
- Chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã tiến vào kinh thành Thăng Long (vượt chỉ tiêu 2 ngày).
- Hành quân xa nhưng quân đội vẫn chỉnh tề.
* Có nhiều mưu kế đánh giặc:
- Bắt gọn quân do thám.
- Đánh nghi binh.
- Dùng đội quân cảm tử khiêng ván
Lùa voi dày đạp.
*Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận:
Cưỡi voi đốc thúc.
- Tự mình đốc suất đại binh.
 Quang Trung là vị vua yêu nước, sáng suốt có tài cầm quân. là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
b. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
* Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
- Mấy ngày tết chỉ chăm chú vào yến tiệc, vui chơi, không đề phòng cảnh giác.
- Tướng: sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…chuồn trước qua cầu phao.
- Quân: Tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống chết rất nhiều, sông Nhị Hà tắc nghẽn.
 Do: + Chủ quan khinh địch, kiêu căng.
+ Chiến đấu không vì mục đích chính nghĩa
+ Quân Tây Sơn quá hùng mạnh.
 Một đội quân ô hợp, vô tổ chức, phi nghĩa
* Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước, hại dân.
- Vội vã rời bỏ cung điện đem mẹ chạy theo Tôn Sĩ Nghị, cướp cả thuyền của dân để qua sông.
- Bị Tôn Sĩ Nghị bỏ rơi
- Thu nhặt tàn quân sang nhà Thanh.
 thụ động, hèn mạt, từ bỏ dân tộc, gắn vận mệnh mình với kẻ thù, chịu số phận bi thảm của kẻ vong quốc.
* Cả 2 cuộc tháo chạy đều tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhưng âm hưởng khác nhau.
- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả - thể hiện sự hả hê sung sướng của người thắng trận.
- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
Vì sao có sự khác biệt trong cách miêu tả hai cuộc tháo chạy như vậy?
THẢO LUẬN
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích:
a. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
b. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
c. Nghệ thuật:
- Lối văn trần thuật, kể chuyện xen kẽ với miêu tả.
- Đối lập.
II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích:
a. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
b. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
c. Nghệ thuật:
II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I - GIỚI THIỆU CHUNG
III – TỔNG KẾT
Ghi nhớ: SGK

1/Tên tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí có ý nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
BÀI TẬP
2/ Câu nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn?

Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Cả A, B, C đều đúng.
3/ Nội dung chính của câu văn sau là gì?
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.
Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta và hành động xâm lăng phi nghĩa , trái đạo trời của giặc.
Thể hiện niềm tin vào trời đất của Nguyễn Huệ.
Thể hiện niềm tự hào về non sông đất nước của Nguyễn Huệ.
Cả A, B, C đều đúng.
4/ Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người?
Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.
Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.
Thân chinh cầm quân ra trận.
Sai mở tiệc khao quân.
- Học bài, nắm nội dung và nghệ thuật.
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- Soạn: Truyện Kiều của Nguyễn Du
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)