Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn

Chia sẻ bởi Trần Tấn Châu | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tru?ng THCS
Giáo viên: Bùi Thị Một
Tiết 23-24
VĂN HỌC
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Trích – Hồi 14 của Ngô gia văn phái )
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
Đọc chú thích ở SGK
Nêu những hiểu biết của em về t/giả?
Họ Ngô Thì nổi tiếng đỗ cao, có tài văn học
- Tập thể t/giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở Hà Tây.
- Hai t/giả chính:
+ Ngô Thì Chí
+ Ngô Thì Du
2/ Tác phẩm:
Em hiểu gì về thể chí? t/phẩm này?
Thể văn vừa có t/chất văn,vừa có tính l/sử; viết theo thể chương hồi.
Giải nghĩa nhan đề: Ghi chép chuyện vua Lê thống nhất đất nước.
+ Truyện gồm 17 hồi; Đầu mỗi hồi có 2 câu thơ, kết hồi có 2 câu thơ + câu “ muốn biết việc sau….”
- Tiểu thuyết viết theo lối chương hồi, viết vào t.kỉ 18- 19
- Ndung t/phẩm : SGK
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
HS đọc - kể tóm tắt.
Chú ý ngữ điệu phù hợp với từng nhân vật; lời kể, tả trận đánh…
HDẫn tìm hiểu từ khó ở chú thích
Hồi 14 gồm mấy phần? Nêu ý của mỗi phần?
4/Bố cục:
3 Phần:
Đoạn 1: Từ đầu… Mậu Thân (1788)
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc
Đoạn2: Vua Quang Truung…kéo vào thành
Cuộc hành binh thần tốc và chiến thắng lẫy lừng
Đoạn 3: Phần còn lại.
Sự thất bại của quân Thanh và tình cảnh thảm hại của Vua tôi Lê Chiêu Thống
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Ở phần đầu Hồi 14,em hiểu về tình hình chiến trận ở ngoài Bắc như thế nào?
+ Giặc chiếm m.Bắc, chiếm Thăng Long.
+ Triều đình nhà Lê đầu hàng…
Nguyễn Huệ có thái độ ntn? và có quyết định gì? Tìm những chi tiết diễn tả điều đó?
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất hiệu quả, biết lo xa.
Qua những hành động trên em thấy tính cách của người anh hùng ntn?
Ngoài biểu hiện của hành động nhanh mạnh, Quang Trung còn thể hiện phẩm chất gì nữa?
Tìm chi tiết chứng minh?
- Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
Tìm chi tiết chứng minh?
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất hiệu quả, biết lo xa.
- Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
Tìm chi tiết chứng minh?
Cho HS đọc lời phủ dụ trước khi lên đường.
Theo em chi tiết nào trong bài giúp chúng ta đánh giá được tầm nhìn xa của QT?
Mới khởi binh đã khẳng định chiến thắng; tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng.
- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
Việc QT tuyển quân nhanh gấp và tiến quân thần tốc gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ?
Tài dụng binh như thần: 4 ngày vượt 350km; tuyển quân, duyệt binh => tiến quân thần tốc, hẹn mùng 7 tháng 1 ăn Tết tại Thăng Long.
- Tài dùng binh như thần.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất hiệu quả, biết lo xa.
- Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dùng binh như thần.
Hình ảnh QT trong trận đánh được miêu tả cụ thể ở chi tiết nào?
Cưỡi voi đi đốc thúc trong cảnh khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì => hình ảnh lẫm liệt, oai phong.
Qua phân tích em thấy hình ảnh Nguyễn Huệ - QT hiện lên trong đoạn trích ntn?
Tại sao các tác giả Ngô gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay về QT như thế?
Khái quát về hình ảnh QT.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Hình ảnh QT trong trận đánh được miêu tả cụ thể ở chi tiết nào?
Cưỡi voi đi đốc thúc trong cảnh khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì => hình ảnh lẫm liệt, oai phong.
Qua phân tích em thấy hình ảnh Nguyễn Huệ - QT hiện lên trong đoạn trích ntn?
Tại sao các tác giả Ngô gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay về QT như thế?
Khái quát về hình ảnh QT.
- Hình ảnh QT lẫm liệt trong chiến trận được khắc họa đậm nét với tính cách quả cảm mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dùng binh. QT là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
2. Sự thảm hại của lũ cướp nước và bọn bán nước.
HS đọc đoạn trích “Quân Thanh… vạn người, lại nói… không chảy được nữa”.
Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị hiện lên qua những chi tiết nào? Em hiểu gì về nhân vật này?
+ Chăm chú vào việc yến tiệc, không hề lo chi đến việc bất trắc…
+ Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…
Số phận của bọn xâm lược ntn? Giọng văn ở đoạn này có gì khác ở đoạn trước?
Số phận của bọn xâm lược ntn? Giọng văn ở đoạn này có gì khác ở đoạn trước?
a, Quân tướng nhà Thanh.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
2. Sự thảm hại của lũ cướp nước và bọn bán nước.
Số phận của bọn xâm lược ntn? Giọng văn ở đoạn này có gì khác ở đoạn trước?
a, Quân tướng nhà Thanh.
Tướng “sợ mất mật”, quân “ai nấy đều rụng rời, bỏ chạy tán loạn, xin ra hàng, chết không kể xiết đến nỗi nước sông bị tắc nghẽn”.
- Tôn Sĩ Nghị: Bất tài, kiêu căng, ngạo mạn, chủ quan, coi thường đối phương, tham sống sợ chết.
- Quân lính: Hoảng loạn tháo chạy, xin hàng.
b, Số phận thảm hại của vua tôi bán nước.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
2. Sự thảm hại của lũ cướp nước và bọn bán nước.
a, Quân tướng nhà Thanh.
b, Số phận thảm hại của vua tôi bán nước.
+ Tình cảnh khốn quẫn của vua Lê, chung số phận cùng bọn cướp nước.
+ Ngậm ngùi chua xót, buồn thương lẫn lộn.
Em hãy so sánh hai đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân Thanh và của vua Lê Chiêu Thống.
- Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng.
- Bất tài, vô dụng, mất tư cách quân vương => tình cảnh khốn quẫn của vua Lê.
- Cách kể chuyện xen kẽ miêu tả, sinh động ấn tượng.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
2. Sự thảm hại của lũ cướp nước và bọn bán nước.
a, Quân tướng nhà Thanh.
b, Số phận thảm hại của vua tôi bán nước.
III. Tổng kết:
Nêu cảm nhận của em về đoạn trích. Cảm hứng thể hiện trong đoạn trích này là gì?
Cho HS đọc ghi nhớ Sgk.
Ghi nhớ: Sgk/72.
IV. Luyện tập.
- Viết đoạn văn ngắn.
I/ Tìm hiểu chung.
1/Tác giả:
3/Đọc, tìm hiểu từ khó.
2/ Tác phẩm:
4/Bố cục:
SGK
3 Phần:
II/ Phân tích:
1/ Hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ.
2. Sự thảm hại của lũ cướp nước và bọn bán nước.
a, Quân tướng nhà Thanh.
b, Số phận thảm hại của vua tôi bán nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: Sgk/72.
IV. Luyện tập.
- Viết đoạn văn ngắn.
*Củng cố, dặn dò.
- Chiến thắng quân Thanh là một chiến công vĩ đại trong lịch sử nước nhà. Hình ảnh QT – NH, người anh hùng áo vải, anh hùng dân tộc sáng ngời, sừng sững một chân dung.
- Phương thức miêu tả xen kể.
- Đọc, tìm hiểu “Sự phát triển của từ vựng”
Soạn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, chú ý đến những điểm chính củatgiả và nội dung truyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tấn Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)