Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 24 + 25 - VĂN BẢN:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Ngô Gia Văn Phái)
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?
“Hoàng lê nhất thống chí” là tác phẩm của Ngô Gia Văn Phái”, tập thể anh em họ Ngô Thì –Hà Tây.Trong đó 2 tác giả chính: Ngô Thì Chí ; Ngô Thì Du.
- Ngô Thì Chí (1753-1788) em ruột Ngô Thì Nhậm làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống, ông trung thành với nhà Lê.Khi Nguyễn Huệ sai Vũ Thì Nhậm ra bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh (1787) Ngô Thì Chí chạy theo Lê Chiêu Thống bàn kế khôi phục nhà Lê. Sau đó ông được Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lưu vong tập hợp nghĩa binh chống Tây sơn ,trên đường đi bị bệnh mất ở Bắc Ninh.
- Ngô Thì Du (1772-1840) an hem chú bác ruột Ngô Thì Chí học giỏi nhưng không đỗ đạt gì .Dưới triều Tây Sơn ông ẩn mình ở Kim Bảng – Hà Tây. Thời Nguyễn ông ra làm quan được bổ làm đốc học hải dương 1827 về.
- Ngô Gia Văn Phái-Tập thể
thể tác giả họ Ngô
-Tác giả chính: Ngô Thì Chí; Ngô Thị Du
? Trình bày những nét cơ bản về tác phẩm?
2. Tác Phẩm:
- Tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán(17 hồi)
- Viết bằng thể chí.
? Dựa vào chú thích (1) nêu đặc điểm của thể chí ? Tại sao tác phẩm được gọi “Hoàng Nhất Lê Thống Chí”?
- Chí là lối văn ghi chép sự vật sự Sự việc. Một thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử.
-Đây là cuốn sách ghi chép về sự thống nhất của Vương Triều Lê viết theo thể chí.
-Tiếu thuyết : 17 hồi
+7 hồi đầu -> Ngô Thì Chí viết.
+7 hồi tiếp-> Ngô Thì Du viết
+3 hồi còn lại -> Người khác viết.
? Hồi thứ 14 của tác phầm này phản ánh giai đoạn lịch sử nào của chế độ phong kiến Việt Nam?
Giai đoạn lịch sử đầy biến 18 động ở nước ta trong khoảng hơn ba thập kỷ của TK 18 và mấy năm đầu TK 19.
II. Đọc, tóm tắt văn bản , tìm hiểu chú thích :
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
III. Tìm hiểu văn bản :
? Theo em, văn bản này chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của các phần?
* Bố cục 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu >lên đường ra Bắc : Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra bắc
- Phần 2: Tiếp > kéo vào thành: Quang Trung đại phá quân Thanh .
- Phần 3 đoạn còn lại : sự đại bại của nhà Thanh và tình trạng thảm bại của vua tôi Lê chiêu Thống
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ :
? Theo dõi phần đầu văn bản cho biết Bắc Bình Vương phản ứng như thế nào khi được tin quân Thanh đến Thăng Long ?.
- Giận lắm, liền họp các Tướng Sỹ , định thân chinh cầm quân đi ngay -> ngay thẳng cương trực, căm ghét bọn xâm lược và kể bán nước cầu vinh.
? Để đối phó với quân Thanh Bắc Bình Vương đã có những việc lớn nào ? (Trong vòng 1 tháng từ ngày 24 tháng 1-30 tháng chạp) ?
*Chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
- Tế cáo lên ngôi Hoàng Đế.
- Xuất binh ra bắc.
- Tuyển mộ quân lính
- Mở cuộc duyện binh ơ
Nghệ An
- Phủ dụ Tướng Sỹ,
định kế hoạch hành quân
đánh giặc - Kế hoạch đối
phó với quân Thanh sau
chiến thắng.
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ :
*Chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
?Sự việc khao quân vào ngày 30 tháng chạp cùng lời hứa đầu năm mới ở Thăng long ngày 7 Tết cho thấy năng lực đặc biệt của Vua Quang Trung ?
Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự có tài.
? Qua đó cho chúng ta điều gì đầu tiên về người anh hùng Quag Trung - Nguyễn Huệ ?
-> Người yêu nước, có quyết tâm đánh
giặc, có tầm nhìn xa trông rộng.
? Lợi dụ lính có tác dụng tới binh sĩ như thế nào?
- Như lời hịch ngắn gọn, khúc chiết, có tình có lí, có tính thuyết phục, khích lệ lòng người.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh:
Sau khi duyệt binh biểu dương lực lượng và khí thế quân sĩ ở Nghệ An, Quang Trung kéo quân tđến Tam Hiệp, ông đã trù tính sự việc và xét đoán như thế nào?
- Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở -> Quang Trung đã phân tích tình hình cụ thể, hiểu tướng sĩ tường tận, biết rõ năng lực từng người, khen chê đúng người đúng việc, dùng người theo binh pháp.
? Việc nhà vua khẳng định chắc chắn phương hướng tiến đánh, định sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng cho thấy thêm khả năng nào của vị vua?
Có ý chí quyết tâm sắt đá.
Có tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình, mang truyền thống dân tộc.
? Tài dụng binh của Quang Trung còn được thể hiện việc tổ chức các trận đánh, em hãy chứng minh?
*Trận Phú Xuyên: Vừa thấy bóng quân Tây Sơn, bọn nghĩa binh trấn thủ ở đó cùng quân Thanh đi do thám toan vỡ chạy, quân Tây Sơn bắt sống được
hết.
*Trận Hạ Hồi: Nửa đêm quân Tây Sơn bí mật vây kín làng bắc loa truyền gọi, quân lính,dạ ran khiến địch trong đồn sợ hãi ra hàng
-Trận Phú xuyên -> Bắt sống hết tướng
giặc.
-Trận Hạ Hồi: Vây kín làng -> Giặc sợ hãi xin
hàng
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
->Cách đánh bí mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi không gây thương vong.
? Đánh ở trận Ngọc Hồi nghĩa quân Tây Sơn đã bày binh bố trận như thế nào?
- Mũi tấn công chính: Do Quang Trung chỉ huy…Đánh giáp la cà.
-Các mũi phụ bao vây đường rút cuả quân Thanh …
-Kết quả: quân Thanh chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Thái Thú Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết .
? Trong trận đánh Ngọc Hồi có gì đặc biệt so với cách đánh của vua Quang Trung ở 2 trận này ?
-Trận Ngọc Hồi: dung nhiều chiếnthuật đánh nhanh, thắng nhanh.
? Nhận xét cách đánh trận Ngọc Hồi so vối 2 trận đánh trên?
Trận đánh công phu nhất (Dùng nhiều cách đánh, táo bạo và quyết liệt không cho kẻ thù con đường sống.) -> Thắng lợi giòn giã nhất .
?Qua trận đánh ấy đã khẳng định về điều gì của vua Quang Trung
-Tài mưu lược của người cầm quân: Bí mật , bất ngờ,vừa mềm mại vừa quyết liệt đảm bảo thắng lợi mà tránh được hao tổn binh lính .
=>Tài mưu lược của người cầm quân.
Tại sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với quân Tây Sơn mà vẫn viết về Quang Trung với tình cảm yêu mến, đầy hào hứng?
Đây là sự thật lịch sử không thể không tôn trọng. Là người tri thức hiểu biết, tận mắt chứng kiến sự kém cỏi thối nát tàn lụi của bọn vua chúa, ông chán ngán, nhục nhã, thất vọng. Nay được thấy sự kiện lịch sử do Quang Trung làm nên (thuộc tầng lớp áo vải), ông đã thể hiện cái nhìn khách quan về lịch sử.
3. Sự đại của nhà Thanh và tình trạng
thảm hại của vua Lê Chiêu Thống:
?Theo dõi phần cuối vb, ta thấy trong khi quân Tây Sơn tiến quân thì ở Thăng Long vua tôi, tướng lĩnh nhà Thanh đã có những chuẩn bị như thế nào?
- Trong ngày Tết chỉ chăm chú vào yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc.
? Điều đó tất yếu dẫn đến hậu quả gì?
- Dự báo sẽ chịu thảm bại trước quân Tây Sơn.
? Hãy miêu tả cảnh tháo chạy của Tướng Quân nhà Thanh-vua Lê ở Thăng long?
TIẾT 24 + 25 - VĂN BẢN:
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Ngô Gia Văn Phái)
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?
“Hoàng lê nhất thống chí” là tác phẩm của Ngô Gia Văn Phái”, tập thể anh em họ Ngô Thì –Hà Tây.Trong đó 2 tác giả chính: Ngô Thì Chí ; Ngô Thì Du.
- Ngô Thì Chí (1753-1788) em ruột Ngô Thì Nhậm làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống, ông trung thành với nhà Lê.Khi Nguyễn Huệ sai Vũ Thì Nhậm ra bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh (1787) Ngô Thì Chí chạy theo Lê Chiêu Thống bàn kế khôi phục nhà Lê. Sau đó ông được Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lưu vong tập hợp nghĩa binh chống Tây sơn ,trên đường đi bị bệnh mất ở Bắc Ninh.
- Ngô Thì Du (1772-1840) an hem chú bác ruột Ngô Thì Chí học giỏi nhưng không đỗ đạt gì .Dưới triều Tây Sơn ông ẩn mình ở Kim Bảng – Hà Tây. Thời Nguyễn ông ra làm quan được bổ làm đốc học hải dương 1827 về.
- Ngô Gia Văn Phái-Tập thể
thể tác giả họ Ngô
-Tác giả chính: Ngô Thì Chí; Ngô Thị Du
? Trình bày những nét cơ bản về tác phẩm?
2. Tác Phẩm:
- Tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán(17 hồi)
- Viết bằng thể chí.
? Dựa vào chú thích (1) nêu đặc điểm của thể chí ? Tại sao tác phẩm được gọi “Hoàng Nhất Lê Thống Chí”?
- Chí là lối văn ghi chép sự vật sự Sự việc. Một thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử.
-Đây là cuốn sách ghi chép về sự thống nhất của Vương Triều Lê viết theo thể chí.
-Tiếu thuyết : 17 hồi
+7 hồi đầu -> Ngô Thì Chí viết.
+7 hồi tiếp-> Ngô Thì Du viết
+3 hồi còn lại -> Người khác viết.
? Hồi thứ 14 của tác phầm này phản ánh giai đoạn lịch sử nào của chế độ phong kiến Việt Nam?
Giai đoạn lịch sử đầy biến 18 động ở nước ta trong khoảng hơn ba thập kỷ của TK 18 và mấy năm đầu TK 19.
II. Đọc, tóm tắt văn bản , tìm hiểu chú thích :
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
III. Tìm hiểu văn bản :
? Theo em, văn bản này chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của các phần?
* Bố cục 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu >lên đường ra Bắc : Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra bắc
- Phần 2: Tiếp > kéo vào thành: Quang Trung đại phá quân Thanh .
- Phần 3 đoạn còn lại : sự đại bại của nhà Thanh và tình trạng thảm bại của vua tôi Lê chiêu Thống
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ :
? Theo dõi phần đầu văn bản cho biết Bắc Bình Vương phản ứng như thế nào khi được tin quân Thanh đến Thăng Long ?.
- Giận lắm, liền họp các Tướng Sỹ , định thân chinh cầm quân đi ngay -> ngay thẳng cương trực, căm ghét bọn xâm lược và kể bán nước cầu vinh.
? Để đối phó với quân Thanh Bắc Bình Vương đã có những việc lớn nào ? (Trong vòng 1 tháng từ ngày 24 tháng 1-30 tháng chạp) ?
*Chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
- Tế cáo lên ngôi Hoàng Đế.
- Xuất binh ra bắc.
- Tuyển mộ quân lính
- Mở cuộc duyện binh ơ
Nghệ An
- Phủ dụ Tướng Sỹ,
định kế hoạch hành quân
đánh giặc - Kế hoạch đối
phó với quân Thanh sau
chiến thắng.
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ :
*Chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
?Sự việc khao quân vào ngày 30 tháng chạp cùng lời hứa đầu năm mới ở Thăng long ngày 7 Tết cho thấy năng lực đặc biệt của Vua Quang Trung ?
Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự có tài.
? Qua đó cho chúng ta điều gì đầu tiên về người anh hùng Quag Trung - Nguyễn Huệ ?
-> Người yêu nước, có quyết tâm đánh
giặc, có tầm nhìn xa trông rộng.
? Lợi dụ lính có tác dụng tới binh sĩ như thế nào?
- Như lời hịch ngắn gọn, khúc chiết, có tình có lí, có tính thuyết phục, khích lệ lòng người.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh:
Sau khi duyệt binh biểu dương lực lượng và khí thế quân sĩ ở Nghệ An, Quang Trung kéo quân tđến Tam Hiệp, ông đã trù tính sự việc và xét đoán như thế nào?
- Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở -> Quang Trung đã phân tích tình hình cụ thể, hiểu tướng sĩ tường tận, biết rõ năng lực từng người, khen chê đúng người đúng việc, dùng người theo binh pháp.
? Việc nhà vua khẳng định chắc chắn phương hướng tiến đánh, định sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng cho thấy thêm khả năng nào của vị vua?
Có ý chí quyết tâm sắt đá.
Có tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình, mang truyền thống dân tộc.
? Tài dụng binh của Quang Trung còn được thể hiện việc tổ chức các trận đánh, em hãy chứng minh?
*Trận Phú Xuyên: Vừa thấy bóng quân Tây Sơn, bọn nghĩa binh trấn thủ ở đó cùng quân Thanh đi do thám toan vỡ chạy, quân Tây Sơn bắt sống được
hết.
*Trận Hạ Hồi: Nửa đêm quân Tây Sơn bí mật vây kín làng bắc loa truyền gọi, quân lính,dạ ran khiến địch trong đồn sợ hãi ra hàng
-Trận Phú xuyên -> Bắt sống hết tướng
giặc.
-Trận Hạ Hồi: Vây kín làng -> Giặc sợ hãi xin
hàng
TIẾT 24 + 25 – VĂN BẢN: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô Gia Văn Phái)
->Cách đánh bí mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi không gây thương vong.
? Đánh ở trận Ngọc Hồi nghĩa quân Tây Sơn đã bày binh bố trận như thế nào?
- Mũi tấn công chính: Do Quang Trung chỉ huy…Đánh giáp la cà.
-Các mũi phụ bao vây đường rút cuả quân Thanh …
-Kết quả: quân Thanh chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Thái Thú Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết .
? Trong trận đánh Ngọc Hồi có gì đặc biệt so với cách đánh của vua Quang Trung ở 2 trận này ?
-Trận Ngọc Hồi: dung nhiều chiếnthuật đánh nhanh, thắng nhanh.
? Nhận xét cách đánh trận Ngọc Hồi so vối 2 trận đánh trên?
Trận đánh công phu nhất (Dùng nhiều cách đánh, táo bạo và quyết liệt không cho kẻ thù con đường sống.) -> Thắng lợi giòn giã nhất .
?Qua trận đánh ấy đã khẳng định về điều gì của vua Quang Trung
-Tài mưu lược của người cầm quân: Bí mật , bất ngờ,vừa mềm mại vừa quyết liệt đảm bảo thắng lợi mà tránh được hao tổn binh lính .
=>Tài mưu lược của người cầm quân.
Tại sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với quân Tây Sơn mà vẫn viết về Quang Trung với tình cảm yêu mến, đầy hào hứng?
Đây là sự thật lịch sử không thể không tôn trọng. Là người tri thức hiểu biết, tận mắt chứng kiến sự kém cỏi thối nát tàn lụi của bọn vua chúa, ông chán ngán, nhục nhã, thất vọng. Nay được thấy sự kiện lịch sử do Quang Trung làm nên (thuộc tầng lớp áo vải), ông đã thể hiện cái nhìn khách quan về lịch sử.
3. Sự đại của nhà Thanh và tình trạng
thảm hại của vua Lê Chiêu Thống:
?Theo dõi phần cuối vb, ta thấy trong khi quân Tây Sơn tiến quân thì ở Thăng Long vua tôi, tướng lĩnh nhà Thanh đã có những chuẩn bị như thế nào?
- Trong ngày Tết chỉ chăm chú vào yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc.
? Điều đó tất yếu dẫn đến hậu quả gì?
- Dự báo sẽ chịu thảm bại trước quân Tây Sơn.
? Hãy miêu tả cảnh tháo chạy của Tướng Quân nhà Thanh-vua Lê ở Thăng long?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)