Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Lan | Ngày 07/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Văn bản
Hoàng Lê Nhất Thống Chí
H

i
T
h

14
NGÔ GIA VĂN PHÁI
1. Tác giả.
- Dòng họ Ngô Thì ở làng tả Thanh Oai - Hà Tây viết.
- Ngô Thì Chí ( 1753 -1788 ) viết 7 hồi đầu.
- Ngô Thì Du ( 1772 - 1840 ) viết 7 hồi tiếp.
- 3 hồi khác do một ngưuời khác viết.
-Tác phẩm viết bằng chữ Hán, có quy mô lớn gồm 17 hồi.
- Nội dung: Ghi chép về sự thống nhất của vuong triều nhà Lê và tái hiện lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
2. Tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
3. Th? lo?i: Ti?u thuy?t chuong h?i vi?t theo th? Chí ( là thể văn ghi chép lại sự vật, sự việc. Đây là thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử.)
Tên tác phẩm có nghĩa là: Cuốn sách gi chép về sự thống nhất của vuương triều nhà Lê viết theo thể chí.
Tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí đưuợc coi là Tiểu thuyết lịch sử chưuơng hồi
Nội dung: Viết về những sự kiện lịch sử, chịu ảnh hưuởng lối viết của tiểu thuyết chưuơng hồi Trung Quốc.
Hình thức: Có kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự sự lại rất đậm chất tiểu thuyết.
Hồi thứ 14
Ghi lại sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào mùa xuân năm 1789, lập nên triều đại Tây Sơn. Phản ánh bộ mặt thảm hại của bọn cuướp nưuớc và bán nuớc.
Tóm tắt.
Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tuướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Đuược tin Quang Trung rất giận, bèn họp tuướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe mọi nguười đến họp khuyên Ông đã lên ngôi vua ở Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân ra Bắc diệt Thanh. Dọc đưuờng vua Quang Trung cho kén thêm quân lính, mở cuộc duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, chỉ dụ tưuớng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng Chạp. Hẹn đến ngày mùng 7 Tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại. Ngày mùng 3 Tết quân Tây Sơn công phá đồn Hà Hồi, sáng sớm ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến binh đến Thăng Long. Tưuớng Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến vội vã chạy trốn theo.
4. Phưuơng thức biểu đạt.
Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Đoạn 1 (từ đầuhôm ấy là ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân 1788): Quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2 (Vua QT tự mình đốc suất đại binh  rồi kéo vào thành): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của QT.
- Đoạn 3 (còn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại của bọn xâm lăng và lũ vua quan bán nước.
1.Hỡnh ?nh Quang Trung- Nguy?n Hu?.
Khi Bắc Bình Vuương đuược tin cấp báo quân Thanh đã đến Thăng Long, Ông đã có phản ứng nhuư thế nào ?
Nghe tin: Giận lắm, họp tuớng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
Khi mọi nguười đến họp đã khuyên Ông điều gì ? Ông đã hành động nhưu thế nào ?
Nghe lời tuướng sĩ lên ngôi Hoàng đế, sau đó hạ lệnh xuất quân ( 25/12/1788 )
Qua thái độ và hành động trên tính cách nào của vua Quang Trung đưuợc bộc lộ ?
Ngay thẳng, cuương trực, căm ghét bọn xâm lưuợc và những kẻ bán nuước.
Khi nghe mọi nguười đến họp khuyên Quang Trung đã có nghe lời tưuớng sĩ, lên ngôi Hoàng đế... Việc làm đó chứng tỏ Ông là con nguười nhuư thế nào ?
Thấu hiểu lẽ phải, có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lưuợc.
* Khi mới nghe tin:
* Ngày 29 tháng 12 đến Nghệ An:
Ngày 29 tháng 12 Quang Trung đã đến địa danh nào ? ở đây Ông đã có những việc làm gì ?
Gặp ngưuời cống sĩ ở La Sơn hỏi việc đánh giặc.
Kén lính ở Nghệ An và mở cuộc duyệt binh lớn.
Sắp xếp đội ngũ và truyền cho quân sĩ ngồi nghe lệnh và dụ họ.
Chỉ trong vòng ngày 29 Quang Trung làm đuược bao nhiêu là việc lớn. Những việc làm đó cho thấy Ông là một người luôn hành động nhưu thế nào ?
Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
LÍNH TÂY SƠN
Quan sát lời chỉ dụ của vua Quang Trung với quân sĩ trong SGK trang 66 em thấy nội dung lời chỉ dụ nêu lên những gì ?
Khẳng định chủ quyền đất nưuớc.
Nêu lên dã tâm của giặc phưuơng Bắc.
Tự hào về công lao đánh giặc ngoại xâm của cha ông.
Tin tuưởng vào chính nghĩa của cuộc hành binh diệt Thanh và kêu gọi quân sĩ đánh giặc.
Ra kỷ luật đối với quân sĩ.
Từ lời dụ quân sĩ trên em thấy tài năng nào của Nguyễn Huệ đưuợc bộc lộ ?
Tài khích lệ quân sĩ.Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.
Lời chỉ dụ của Quang Trung_Nguyễn Huệ
* Ngày 30 tháng 12 năm 1788
Sau khi mở cuộc duyệt binh vào ngày 29 ở Nghệ An. Ngày hôm sau ( 30 Tết ) Quang Trung đã có quyết định gì ?
Hạ lệnh xuất quân đến Tam Điệp.
Mở tiệc khao quân.
Xử trí hai tưuớng Sở và Lân
Hoạch định kế sách đánh giặc và tính kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh.
Tại Tam Điệp, Quang Trung đã có những việc làm nào ?
Tối 30 Tết thì lên đưuờng tiến quân ra Thăng Long.
Tại Tam Điệp, Quang Trung đã xử trí 2 tưuớng Sở và Lân nhuư thế nào ? Từ cách xử trí ấy nói với em về một con nguười có phẩm chất nhuư thế nào ?
Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự có tài.
Tầm nhìn xa trông rộng, một nhà chính trị có tưu tưuởng hòa bình.
Nhạy bén, sáng suốt, độ luượng và công minh trong việc xét đoán bề tôi.
Việc Quang Trung nói với tuướng sĩ về kế hoạch ngoại giao với nhà Thanh sau chiến tranh cho thấy đây là một vị vua có tấm nhìn và tuư tưởng nhuư thế nào ?
Hành động mở tiệc khao quân, cho quân ăn Tết trước và tối 30 Tết lập tức lên đuường cùng lời hứa hẹn đón năm mới ở Thăng Long vào ngày mùng 7 Tết cho thấy năng lực đặc biệt nào ở vị vua này ?
Ngoài "xe tăng voi lửa" kể trên, binh lính Tây Sơn còn được trang bị một loại vũ khí cá nhân là Hỏa hổ. Hỏa hổ là một loại vũ khí hình ống, một loại súng phun lửa có thể biến địch thành "cây đuốc sống". Khi lâm trận, trong ống Hỏa hổ bắn nhựa thông ra, trúng phải đâu là lập tức bốc cháy. Loại vũ khí đặc biệt này được trang bị cho cả quân chủng lục quân và thủy quân của nhà Tây Sơn.
Nguyễn Huệ đã biến voi thành những "cỗ xe tăng“ có sức mạnh áp đảo, trang bị đại bác và hỏa pháo trên lưng. Trên lưng mỗi quân voi có ba, bốn người lính chít khăn đỏ, ngồi ném tung hỏa cầu lưu hoàng ra khắp nơi, đốt cháy quân địch.


Đội quân "voi lửa" của vua Quang Trung, người thiên tài quân sự cả đời cầm quân không hề biết thua trận là gì, đã hội đủ cả 3 yếu tố chiến thuật: Cơ động, đột kích và hỏa lực. Đây thật sự là một cuộc cách mạng voi chiến so với các thời kỳ trước đó.
Qua phần 1 hình ảnh vua Quang Trung đưuợc tái hiện lên bằng biện pháp nghệ thuật nào ?
Các biện pháp nghệ thuật ấy nói với em về một vị vua nhuư thế nào ?
Kể bằng hành động, sự việc, lời nói cụ thể.
Là một vị vua yêu nuớc, sáng suốt, có tài cầm quân.
Bùi Thị Xuân  tỉnh Bình Định
Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ, người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm.
Với tài nghệ (ngoài tài kiếm thuật, bà còn giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyện voi) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngay từ buổi đầu, trận đại phá quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789), bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân do vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) chỉ huy
2. Hình ảnh quân tướng nhà Thanh và bọn vua tôi phản nước:
a, Quân tướng nhà Thanh:
- Kiêu căng, chủ quan, chỉ lo ăn chơi.
- Khi quân Tây Sơn đến, tướng Tôn Sĩ Nghị và binh lính bỏ chạy hoảng loạn.Sầm Nghi Đống thắt cổ tự vẫn

→ Sự thất bại thảm hại.
b, Bọn vua tôi bán nước:

- Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn giặc xâm lược


→ Nhục nhã.
3. Ý nghĩa văn bản:

Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu ( 1789)
1753 – 1792
III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/72
1. Nội dung: Ca ngợi vị vua anh hùng Nguyễn Huệ và tố cáo bè lũ bán nước vua tôi nhà Lê.

2. Nghệ thuật: Giọng kể sôi nổi, tự hào
IV.LUYỆN TẬP:
Viết đọan văn nêu cảm nghĩ của em về người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 đến mồng 5 tết Kỉ Dậu (1789)
Bài 1
Củng cố

Theo em, có thể gọi Hoàng Lê Nhất Thống Chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử vì những lý do nào trong các lý do sau ?
C. Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm như là những hình tượng văn học sinh động.
A. Vì truyện này liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Vì sự thật lịch sử được ghi chép dưới hình thức tiểu thuyết.
D. Vì đã tạo dựng được hình ảnh người anh hùng Quang Trung rất khác thường.
E. Vì là một tác phẩm hay.
A. Vì truyện này liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Vì sự thật lịch sử được ghi chép dưới hình thức tiểu thuyết.
C. Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm như là những hình tượng văn học sinh động.
Qua phần I em cảm nhận được điều gì từ người anh hùng Quang Trung ?
Bài 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)