Bài 5. Đoạn mạch song song

Chia sẻ bởi Ngô Văn Chinh | Ngày 27/04/2019 | 208

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Đoạn mạch song song thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

K
K
M
N
R1
R2
? Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện trong các đoạn mạch rẽ.
K
M
N
R1
R2
? Hiệu điện thế của đoạn mạch song song bằng với hiệu điện thế của mỗi đoạn mạch rẽ.
K
B
D
R1
R2
H 1
nên áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch ta có:
Suy ra:
Do đó :
? Nghịch đảo của điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần.
Tóm tắt:
R1 = 4?.
R2 = 6?.
U = 3 V
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện .
b/ R = ?
c/ I1 = ? I = ?
Lời giải
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện



b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch BD là:
Nên :
c / Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:
Cường độ dòng điện của toàn đoạn mạch là:
Trong đoạn mạch mắc song song :
1- Gồm 2 điện trở thì :
2- Nếu R1 = R2 =... = Rn thì :
3- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .
Có các đt mắc nối tiếp
I = I1 = I2 =.... = In

U = U1 + U2 +.... + Un
R = R1 + R2 +......+ Rn

có các Đt mắc song song
I = I1 + I2 +.... + In

U = U1 = U2 =... = Un

Giả sử đoạn mạch có n điện trở mấc song song

và điện trở R1 nhỏ nhất nên ta có :
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
Do đó :
- áp dụng định luật Ôm ta có:
U1 = I1.R1 U2 = I2.R2
+ Vì U1 = U2 = U nên:
? Cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó.
ket
R1 nhỏ nhất
Vậy R1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 19
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)