Bài 5. Đoạn mạch song song
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Đoạn mạch song song thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 132
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
A
R1
R2
B
K
+
-
Kiểm tra bài cũ
R1
K
M
N
Giải
R2
R2
Đối với đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu:
Tiết 5 - bài 5
đOạN MạCH MắC song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
I = I1 + I2 (1)
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ:
U = U1 = U2 (2)
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
C1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên và cho biết điện trở R1, R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của Vôn kế và Ampe kế trong sơ đồ
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
TLC1 Sơ đồ mạch điện hình trên cho biết điện trở R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Các hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
C2 Hãy chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó.
I1 / I2 = R2 / R1 (3)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
TLC3 Từ hệ thức định luật ôm I=U/R (*) , ta có I1= U1/R1 ; I2= U2/R2 ; đồng thời I=I1+I2 ; U=U1=U2 . Thay vào biểu thức (*) ta có 1 / Rtđ =1/R1+1/R2
hayRtđ= R1R2/R1+R2
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
R1=24 ôm
R2=8 ôm
IAB= 1A
B
A
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
R3=6 ôm
R3 tương đương với R12
IAB= 1A
I`AB= 1A
A
B
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
Người ta thường mắc song song vào mạch điện các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức. Khi hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình thường.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
C4 Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.
+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động bình thường?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho ký hiệu sơ đồ của quạt điện là:
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
TLC4 + Đèn và quạt được mắc vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn mắc vào hiệu điện thế đã cho
+ Sơ đồ mạch điện
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
C5 Cho hai điện trở R1=R2=30 ôm được mắc như sơ đồ bên
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
+ Nếu thêm điện trở R3=30 ôm vào đoạn mạch như sơ đồ dưới thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
TLC5
+ Rtđ=R12 .R3/R12+R3
= 15.30/45=10 ôm .
Rtđ nhỏ hơn một điện trở thành phần.
+ R12= 30/2 =15 ôm
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
Mở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song được tính theo công thức:
R1
R2
R2
R3
R1
Các em xem hình ảnh ngôi nhà mang tên nhà Vật lý học Georg Simon Ohm
GHI NHớ
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1+ I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Điện trở tương đương được tính theo công thức:
1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I1/I2= R2/R1
Dặn dò
- Về nhà học kỹ bài.
- Đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 5 trang 9-10 SBT
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
A
R1
R2
B
K
+
-
Kiểm tra bài cũ
R1
K
M
N
Giải
R2
R2
Đối với đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu:
Tiết 5 - bài 5
đOạN MạCH MắC song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
I = I1 + I2 (1)
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ:
U = U1 = U2 (2)
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
C1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên và cho biết điện trở R1, R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của Vôn kế và Ampe kế trong sơ đồ
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
TLC1 Sơ đồ mạch điện hình trên cho biết điện trở R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Các hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
C2 Hãy chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó.
I1 / I2 = R2 / R1 (3)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
TLC3 Từ hệ thức định luật ôm I=U/R (*) , ta có I1= U1/R1 ; I2= U2/R2 ; đồng thời I=I1+I2 ; U=U1=U2 . Thay vào biểu thức (*) ta có 1 / Rtđ =1/R1+1/R2
hayRtđ= R1R2/R1+R2
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
R1=24 ôm
R2=8 ôm
IAB= 1A
B
A
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
R3=6 ôm
R3 tương đương với R12
IAB= 1A
I`AB= 1A
A
B
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
Người ta thường mắc song song vào mạch điện các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức. Khi hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình thường.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
C4 Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.
+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động bình thường?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho ký hiệu sơ đồ của quạt điện là:
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
TLC4 + Đèn và quạt được mắc vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn mắc vào hiệu điện thế đã cho
+ Sơ đồ mạch điện
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
C5 Cho hai điện trở R1=R2=30 ôm được mắc như sơ đồ bên
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
+ Nếu thêm điện trở R3=30 ôm vào đoạn mạch như sơ đồ dưới thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
TLC5
+ Rtđ=R12 .R3/R12+R3
= 15.30/45=10 ôm .
Rtđ nhỏ hơn một điện trở thành phần.
+ R12= 30/2 =15 ôm
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
IIi. Vận dụng
Mở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song được tính theo công thức:
R1
R2
R2
R3
R1
Các em xem hình ảnh ngôi nhà mang tên nhà Vật lý học Georg Simon Ohm
GHI NHớ
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1+ I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Điện trở tương đương được tính theo công thức:
1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I1/I2= R2/R1
Dặn dò
- Về nhà học kỹ bài.
- Đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 5 trang 9-10 SBT
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)