Bài 5. Đoạn mạch song song

Chia sẻ bởi Mai Dinh Sau | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Đoạn mạch song song thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐOẠN MẠCH
SONG SONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có 3 điện trở: R1= 5 , R2=10 , R3= 15  mắc nối tiêp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V a. Tính điện trở tương đương của mạch b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Giải:
a. R1; R2 ; R3 mắc nối tiếp =>
Rtđ = R1 + R2 + R3
= 5 + 10 + 15
= 30 
b. Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:

I1= I2= I3= IAB =
c. U1 = I.R1 = 0,4 . 5 = 2 (V); U2 = I.R2 = 0,4 .10 = 4 (V)
U3 = UAB – (U1 + U2) = 12 – (2 + 4) = 6 (V)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
I = I1 + I2 (1)
+ Trong do?n m?ch m?c song song cu?ng d? dũng di?n ch?y qua m?ch chớnh b?ng t?ng cỏc cu?ng d? dũng di?n ch?y qua cỏc m?ch r?:
U
U = U1 = U2 (2)
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hại đầu mỗi mạch rẽ.
I1
I2
I
U1
U2
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C1: (SGK trang 14)
+ Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau
+ Vôn kế V đo hiệu điện thế giữa 2 đầu 2 điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện
+ Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
+ Ampe kế A1; A2 đo cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1; R2
+ Vôn kế V1; V2 đo hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở R1; R2
Các hệ thức (1),(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C2: (SGK trang 14)
Chứng minh:
Áp dụng định luật Ôm :
U1 = I1.R1 ; U2 = I2.R2
Vì: U1 = U2 = U nên:
I1.R1 = I2.R2
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C3: (SGK trang 15)
Chứng minh:
Đoạn mạch mắc song song => U = U1 = U2 và I = I1 + I2
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
2.Thí nghiệm kiểm tra:
Mắc mạch điện theo sơ đồ sau
V
Automatic Voltage Stabilizer
Xác định các giá trị: U; I; R1; R2
Áp dụng công thức để tính Rtđ = ?
V
Automatic Voltage Stabilizer
Giữ nguyên U, thay thế R1; R2 bằng 1 điện trở khác (R3) sao cho I không thay đổi
So sánh giá trị điện trở R3 với Rtđ = ?
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
2.Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
Vậy công thức
tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song là đúng
D?i v?i do?n m?ch g?m 2 di?n tr? m?c song song thỡ ngh?ch d?o c?a di?n tr? tuong duong b?ng t?ng cỏc ngh?ch d?o c?a t?ng di?n tr? th�nh ph?n.
N?u m?ch ch? cú 2 di?n tr? R1 v� R2 m?c song song thỡ:
N?u m?ch cú n di?n tr? nhu nhau l� R m?c song song thỡ:
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
2.Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
Lưu ý: SGK trang 15
VD: Các thiết bị điện trong gia đình đều có hiệu điện thế định mức là 220V; được mắc song song và hoạt động độc lập với nhau
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:
IV. VẬN DỤNG:
C4: SGK trang 15
Trả lời:
Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn
UAB = 220V
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
IV. VẬN DỤNG:
C5: SGK trang 15
Bài giải:
Hình 5.2a
Điện trở tương đương của mạch:
Hình 5.2b
Vì R1= R2= R3 = 30  nên
HDVN
* Học phần ghi nhớ SGK
* Làm các bài tập: 5.1 – 5.5 SBT
* Đọc có thể em chưa biết – SGK tr16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Dinh Sau
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)