Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
Hoàng Thị Minh Nguyệt
Tổ khoa học xã hội
Tháng 9 năm 2007
Trường thcs phú xuân
Bài dạy thực nghiệm
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
1/ Tác giả - Tác phẩm
Tác giả : Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
Quê quán : Làng Đan Loan , huyện Đường An tỉnh Hải Dương
Ông sống trong thời đại loạn lạc nên muốn ẩn cư
Ông có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: Văn học , chính trị ...
b. Tác phẩm : ((Vũ trung tuỳ bút)) - 1 tác phẩm đặc sắc
Sáng tác vào thời điểm đầu thế kỉ XIX
Viết bằng chữ Hán. Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ
2/ Đọc văn bản
3/ Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
VĂn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
Cấu trúc văn bản:
- Thể loại: Tuỳ bút
- Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp miêu tả
Bố cục : 2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu đến (( Triệu bất tường ))
-> Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
+ Phần 2 : Còn lại
-> Những hành động của bọn hoạn quan thái giám
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*C¸c thó ch¬i cña chóa:
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
Thích chơi đèn đuốc
Thích ngự trên các li cung
Thích xây dựng đền đài
Thích tổ chức các cuộc dạo chơi
Thích chơi cây lạ chim quý
- Chúa có nhiều thú chơi để thoả mãn sở thích
SInh hoạt nhóm
Câu hỏi :Để khắc hoạ thú ăn chơi của chúa tác giả đã miêu tả với những cảnh rất ấn tượng. Hãy chọn một cảnh tượng và phân tích để làm rõ hiện thực nơi phủ chúa ?
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*C¸c thó ch¬i cña chóa:
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
Thích chơi đèn đuốc
Thích ngự trên các li cung
Thích xây dựng đền đài
Thích tổ chức các cuộc dạo chơi
Thích chơi cây lạ chim quý
*Cảnh dạo chơi
+Tổ chức cảnh chợ giả
(( Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh bờ hồ để bán ))
+ Cảnh tấu nhạc
(( Cũng có lúc bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc , hay dưới bóng cây bến đá nào đó hoà vài khúc nhạc))
Chúa ăn chơi lố bịch, hỗn độn. Phô trương hào nhoáng
- Chúa có nhiều thú chơi để thoả mãn sở thích
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*Cảnh vườn trong phủ chúa
((Nhiều loài trân cầm dị thú, cổ mộc quaí thạch )) ->
Lệnh bằng văn bằng
-Chúa tham lam thu thật nhiều vật quý bằng cách bóc lột, chiếm đoạt bằng quyền lực
*Cảnh chuyển cây đa to:
-Cành lá rườm rà, như một cây cổ thụ, rễ dài đến vài trượng
-Vị trí ở bên kia sông
-Phải một cơ binh mới khiêng nổi
-Thú chơi của chúa cầu kì tốn kém biết bao sức người và của cải
*Nghệ thuật miêu tả:
Các sự việc nêu ra cụ thể chân thực, khách quan. Có liệt kê nhưng có miêu tả tỉ mỉ để khắc hoạ ấn tượng cuộc sống của chúa.
*Cuộc sống của chúa thật xa hoa vô độ -> Đó là cuộc sống hưởng thụ không chính đáng
Chim quý, thú lạ, cây sống lâu năm, đá có hình thù kì quái
(( Sức )) ->
((Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót vang khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa xa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường ))
- Cảnh:
Thời điểm: Đêm thanh
Không gian : âm u
Âm thanh: lạ lùng, rùng rợn
Triệu bất tường
( Dấu hiệu không lành, điểm gở)
Liên tưởng đến sự suyvong của một vương triều mục ruỗng
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
b/ Những hành động của bọn hoạn quan, cung giám.
*Hành động:
Ra ngoài doạ dẫm
Dò xét mọi nhà
Đêm đến trèo qua tường thành để đi lùng sục, vơ vét
Buộc tội cho gia chủ dấu vật cung phụng
- Hành động nhũng nhiễu, uy hiếp người dân vừa ăn cắp vừa la làng
-> Một thủ đoạn chiếm đoạt trắng trợn
*Hậu quả :
Người dân phải kêu van chí chết
Phải tự tay phá bỏ tài sản
Phải dâng tiền nộp phạt
- Bọn quan lại núp dưới bóng chúa trở thành tay sai đắc lực của chúa
-> Mọi nỗi khổ trút lên đầu người dân. Họ bị thiệt hại nhiều về tài sản, bị uy hiếp, khủng bố về tinh thần.
"Nhà ta ở phường Hà Khẩu, Huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng một cây lê cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy"
- Môc ®Ých:
- So sánh:
+ Giống: Miêu tả vẫn tỉ mỉ, cụ thể có vẻ như khách quan lạnh lùng
+ Khác: Cảm xúc của tác giả được hiện ra với nỗi xót xa, tiếc nuối, uất hận, giận dữ khi cái đẹp bị huỷ hoại
Làm tăng tính chân thực.
" Vũ trung tuỳ bút" phảng phất đó đây một phong vị buồn của con người luôn trăn trở với dân với nước. Ông viết nhẹ nhàng không lên gân... Phạm Đình Hổ là minh chứng cho tính phong phú đa dạng của thể ký"
( Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi Việt Nam thời trung đại)
II. Đọc - hiểu văn bản
VĂn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
III. Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản
* Nghệ thuật :
Đặc trưng của thể loại tuỳ bút là ghi chép theo cảm hứng chủ quan nên lời
kể chuyện, miêu tả rất sinh động, cụ thể và chân thực.
Văn bản ((Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh )) đã phản ánh đời sống xa hoa của bọn vua chúa và sự nhũng nhiều của bọn quan lại thời chúa Trịnh .
*Nội dung:
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1.Các từ ngữ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch thuộc lớp từ thuần Việt đúng hay sai?
A: Đúng B: Sai
2.Cụm từ Nhờ gió bẻ măng trong câu: (( Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm)) có ý nghĩa là gì?
A: Một kinh nghiệm quý trong lao động của ông cha ta xưa.
B: Dấu hiệu không lành ,điềm gở
C: Lợi dụng cơ hội để kiếm chác
D: Cùng nhau cộng tác trong công việc
Bài tập trắc nghiệm
Đáp án đúng cho câu hỏi:
1.Các từ ngữ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch thuộc lớp từ thuần Việt đúng hay sai?
A: Đúng B: Sai
2.Cụm từ Nhờ gió bẻ măng trong câu: (( Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm)) có ý nghĩa là gì?
A: Một kinh nghiệm quý trong lao động của ông cha ta xưa.
B: Dấu hiệu không lành ,điềm gở
C: Lợi dụng cơ hội để kiếm chác
D: Cùng nhau cộng tác trong công việc
Bài tập về nhà
1.So sánh tùy bút trung đại với truyện trung đại 2.Làm bài tập luyện(SGK trang 63)
3.Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Thị Minh Nguyệt
Tổ khoa học xã hội
Tháng 9 năm 2007
Trường thcs phú xuân
Bài dạy thực nghiệm
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
1/ Tác giả - Tác phẩm
Tác giả : Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
Quê quán : Làng Đan Loan , huyện Đường An tỉnh Hải Dương
Ông sống trong thời đại loạn lạc nên muốn ẩn cư
Ông có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: Văn học , chính trị ...
b. Tác phẩm : ((Vũ trung tuỳ bút)) - 1 tác phẩm đặc sắc
Sáng tác vào thời điểm đầu thế kỉ XIX
Viết bằng chữ Hán. Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ
2/ Đọc văn bản
3/ Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
VĂn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
Cấu trúc văn bản:
- Thể loại: Tuỳ bút
- Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp miêu tả
Bố cục : 2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu đến (( Triệu bất tường ))
-> Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
+ Phần 2 : Còn lại
-> Những hành động của bọn hoạn quan thái giám
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*C¸c thó ch¬i cña chóa:
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
Thích chơi đèn đuốc
Thích ngự trên các li cung
Thích xây dựng đền đài
Thích tổ chức các cuộc dạo chơi
Thích chơi cây lạ chim quý
- Chúa có nhiều thú chơi để thoả mãn sở thích
SInh hoạt nhóm
Câu hỏi :Để khắc hoạ thú ăn chơi của chúa tác giả đã miêu tả với những cảnh rất ấn tượng. Hãy chọn một cảnh tượng và phân tích để làm rõ hiện thực nơi phủ chúa ?
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*C¸c thó ch¬i cña chóa:
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
Thích chơi đèn đuốc
Thích ngự trên các li cung
Thích xây dựng đền đài
Thích tổ chức các cuộc dạo chơi
Thích chơi cây lạ chim quý
*Cảnh dạo chơi
+Tổ chức cảnh chợ giả
(( Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh bờ hồ để bán ))
+ Cảnh tấu nhạc
(( Cũng có lúc bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc , hay dưới bóng cây bến đá nào đó hoà vài khúc nhạc))
Chúa ăn chơi lố bịch, hỗn độn. Phô trương hào nhoáng
- Chúa có nhiều thú chơi để thoả mãn sở thích
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
*Cảnh vườn trong phủ chúa
((Nhiều loài trân cầm dị thú, cổ mộc quaí thạch )) ->
Lệnh bằng văn bằng
-Chúa tham lam thu thật nhiều vật quý bằng cách bóc lột, chiếm đoạt bằng quyền lực
*Cảnh chuyển cây đa to:
-Cành lá rườm rà, như một cây cổ thụ, rễ dài đến vài trượng
-Vị trí ở bên kia sông
-Phải một cơ binh mới khiêng nổi
-Thú chơi của chúa cầu kì tốn kém biết bao sức người và của cải
*Nghệ thuật miêu tả:
Các sự việc nêu ra cụ thể chân thực, khách quan. Có liệt kê nhưng có miêu tả tỉ mỉ để khắc hoạ ấn tượng cuộc sống của chúa.
*Cuộc sống của chúa thật xa hoa vô độ -> Đó là cuộc sống hưởng thụ không chính đáng
Chim quý, thú lạ, cây sống lâu năm, đá có hình thù kì quái
(( Sức )) ->
((Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót vang khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa xa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường ))
- Cảnh:
Thời điểm: Đêm thanh
Không gian : âm u
Âm thanh: lạ lùng, rùng rợn
Triệu bất tường
( Dấu hiệu không lành, điểm gở)
Liên tưởng đến sự suyvong của một vương triều mục ruỗng
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
2.Tìm hiểu nội dung văn bản
a/ Cuộc sống của Thịnh Vương Trịnh Sâm
b/ Những hành động của bọn hoạn quan, cung giám.
*Hành động:
Ra ngoài doạ dẫm
Dò xét mọi nhà
Đêm đến trèo qua tường thành để đi lùng sục, vơ vét
Buộc tội cho gia chủ dấu vật cung phụng
- Hành động nhũng nhiễu, uy hiếp người dân vừa ăn cắp vừa la làng
-> Một thủ đoạn chiếm đoạt trắng trợn
*Hậu quả :
Người dân phải kêu van chí chết
Phải tự tay phá bỏ tài sản
Phải dâng tiền nộp phạt
- Bọn quan lại núp dưới bóng chúa trở thành tay sai đắc lực của chúa
-> Mọi nỗi khổ trút lên đầu người dân. Họ bị thiệt hại nhiều về tài sản, bị uy hiếp, khủng bố về tinh thần.
"Nhà ta ở phường Hà Khẩu, Huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng một cây lê cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy"
- Môc ®Ých:
- So sánh:
+ Giống: Miêu tả vẫn tỉ mỉ, cụ thể có vẻ như khách quan lạnh lùng
+ Khác: Cảm xúc của tác giả được hiện ra với nỗi xót xa, tiếc nuối, uất hận, giận dữ khi cái đẹp bị huỷ hoại
Làm tăng tính chân thực.
" Vũ trung tuỳ bút" phảng phất đó đây một phong vị buồn của con người luôn trăn trở với dân với nước. Ông viết nhẹ nhàng không lên gân... Phạm Đình Hổ là minh chứng cho tính phong phú đa dạng của thể ký"
( Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi Việt Nam thời trung đại)
II. Đọc - hiểu văn bản
VĂn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Phạm Đình Hổ)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản
III. Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản
* Nghệ thuật :
Đặc trưng của thể loại tuỳ bút là ghi chép theo cảm hứng chủ quan nên lời
kể chuyện, miêu tả rất sinh động, cụ thể và chân thực.
Văn bản ((Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh )) đã phản ánh đời sống xa hoa của bọn vua chúa và sự nhũng nhiều của bọn quan lại thời chúa Trịnh .
*Nội dung:
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1.Các từ ngữ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch thuộc lớp từ thuần Việt đúng hay sai?
A: Đúng B: Sai
2.Cụm từ Nhờ gió bẻ măng trong câu: (( Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm)) có ý nghĩa là gì?
A: Một kinh nghiệm quý trong lao động của ông cha ta xưa.
B: Dấu hiệu không lành ,điềm gở
C: Lợi dụng cơ hội để kiếm chác
D: Cùng nhau cộng tác trong công việc
Bài tập trắc nghiệm
Đáp án đúng cho câu hỏi:
1.Các từ ngữ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch thuộc lớp từ thuần Việt đúng hay sai?
A: Đúng B: Sai
2.Cụm từ Nhờ gió bẻ măng trong câu: (( Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm)) có ý nghĩa là gì?
A: Một kinh nghiệm quý trong lao động của ông cha ta xưa.
B: Dấu hiệu không lành ,điềm gở
C: Lợi dụng cơ hội để kiếm chác
D: Cùng nhau cộng tác trong công việc
Bài tập về nhà
1.So sánh tùy bút trung đại với truyện trung đại 2.Làm bài tập luyện(SGK trang 63)
3.Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)