Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Trâm |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã phản ánh hiện thực nào trong xã hội cũ?
Phản ánh xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán đã đẩy người phụ nữ tới bước đường cùng phải tìm đến cái chết.
Phản ánh xã hội phong kiến vì quyền lợi địa vị mà tranh giành quyền lực dẫn tới cảnh chiến tranh gây đau khổ cho con người.
Tiết 22: Văn bản
Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
trong phủ chúa Trịnh
Chuyện cũ
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) còn gọi là Chiêu Hổ
- Quê: Làng Đan Loan, huyện Đường An (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang)- Hải Dương.
- Ông từng là sinh đồ Quốc tử giám. Ông sống vào thời đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư.
- Thời vua Minh Mạng có ra làm quan rồi lại mấy lần từ quan.
- Ông để lại nhiều công trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá văn học bằng chữ Hán. 2 tác phẩm có giá trị: Tang thương ngẫu lục (cùng viết với Nguyễn án) và Vũ trung tuỳ bút.
- Thể loại: Tuỳ bút - thể loại tự sự nhưng cốt truyện đơn giản, thậm chí không có chuyện, kết cấu tự do, tả người, kể việc và trình bày cảm xúc, ấn tượng của người viết.
- Vũ trung tuỳ bút viết khoảng đầu thế kỉ XIX, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút (ghi chép tuỳ hứng tản mạn, không cần hệ thống, không cầu kì).
* "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh": ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782).
Nội dung: Ghi lại hiện thực đen tối của lịch sử Việt Nam đầu đời Nguyễn.
Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
3. Bố cục đoạn trích:
* 2 phần:
- Từ đầu - triệu bất tường: Thú ăn chơi của chúa Trịnh.
- Còn lại: Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Mỗi tháng 3, 4 lần Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ.
- Việc làm:
+ xây dựng đình đài liên miên.
+ mỗi tháng 3, 4 lần tổ chức các cuộc chơi đông kẻ hầu người hạ.
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
- Cuộc chơi của Chúa:
+ binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt hồ
+ các nội thần bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá để bán
+ các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán
+ nhạc công hoà nhạc
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Mỗi tháng 3, 4 lần Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ.
- Việc làm:
+ xây dựng đình đài liên miên.
+ mỗi tháng 3, 4 lần tổ chức các cuộc chơi đông kẻ hầu người hạ.
-> Cách miêu tả tỉ mỉ: các cuộc chơi đều rất đông người hầu hạ, với nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém, xô bồ và thiếu văn hoá.
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
? Dùng quyền lực để ăn cướp một cách trắng trợn. Đó không phải là sự hưởng thụ cái đẹp chính đáng.
- Thích chơi cây cảnh: "Bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì".
- Thích chơi đèn đuốc, ngự li cung.
- Lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bờ bắc chở qua sông đem về: 1 cơ binh mới khiêng nổi, 4 người đi kèm., đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay
- Trong phủ chúa bày vẽ cảnh núi non.
-> Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực và khách quan, tác giả không để lộ thái độ cảm xúc, mà muốn tự sự việc nói lên vấn đề.
? Chúa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, ăn chơi bằng quyền lực và hết sức tham lam.
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
III. Ph©n tÝch:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
3. Thể loại văn bản: Tuỳ bút
4. Bố cục đoạn trích:
1. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
? Dùng quyền lực để ăn cướp một cách trắng trợn. Đó không phải là sự hưởng thụ cái đẹp chính đáng.
- Thích chơi cây cảnh
- Thích chơi đèn đuốc.
? Chúa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, ăn chơi bằng quyền lực và hết sức tham lam.
"Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường".
Cảnh rùng rợn, bí hiểm, ma quái như dự báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt của dân lành.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa:
- Đầu tiên: Ra ngoài doạ dẫm. Dò xét nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quí thì biên 2 chữ "phụng thủ"
- Sau đó: Đêm đến, trèo thành lẻn ra, sai lính đem về, có khi phá nhà, đập tường để khiêng ra.
- Cuối cùng: Buộc tội cất giấu vật cung phụng, doạ lấy tiền.
? Hành động "vừa ăn cướp vừa la làng".
- Bà Cung nhân phải sai chặt đi 1cây lê và 2 cây lựu quý.
+ Cảm xúc của tác giả cũng được gửi gắm kín đáo.
+ Làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực ở trên.
+ Cách viết thêm phong phú, sinh động.
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
* Tình cảnh của nhân dân:
- Người giàu: bị cướp, bị vu cáo, phải từ bỏ thú chơi tao nhã.
- Người nghèo: phải xây dựng đình đài liên miên, đổ mồ hôi, xương máu.
+ Kín đáo biểu lộ sự căm ghét bất bình qua việc miêu tả, kể các sự việc xảy ra đối với nhân dân và với gia đình mình.
-> Bất bình căm giận thể hiện kín đáo qua miêu tả, kể chuyện.
* Cảm xúc của tác giả:
+ Dự báo về cảnh suy vong của triều đại
Iii. Tæng kÕt: Ghi nhí (SGK)
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
c. Tình cảnh của nhân dân:
Iii. Tæng kÕt: Ghi nhí (SGK)
iV. LuyÖn tËp:
1. Qua câu chuyện trong phủ chúa Trịnh, có thể khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Lê - Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
2. So sánh sự giống và khác nhau về thể loại giữa tuỳ bút, bút kí, kí sự với truyện?
3. Bố cục đoạn trích:
- Đều thuộc loại tự sự - Văn xuôi
- Có chi tiết, sự việc, cảm xúc, nhân vật.
* Điểm giống nhau giữa Tuỳ bút và Truyện:
* Điểm khác nhau giữa Tuỳ bút và Truyện:
- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện.
Cốt truyện phải có, có khi phức tạp.
- Kết cấu chặt chẽ, có sự sắp đặt có dụng ý của người viết.
Tính cảm xúc chủ quan thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc.
Chi tiết, sự việc được hư cấu, sáng tạo.
- Chi tiết, sự việc chân thực.
- Giàu tính chủ quan.
- Kết cấu tự do, có khi tản mạn, tuỳ cảm xúc người viết.
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã phản ánh hiện thực nào trong xã hội cũ?
Phản ánh xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán đã đẩy người phụ nữ tới bước đường cùng phải tìm đến cái chết.
Phản ánh xã hội phong kiến vì quyền lợi địa vị mà tranh giành quyền lực dẫn tới cảnh chiến tranh gây đau khổ cho con người.
Tiết 22: Văn bản
Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
trong phủ chúa Trịnh
Chuyện cũ
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) còn gọi là Chiêu Hổ
- Quê: Làng Đan Loan, huyện Đường An (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang)- Hải Dương.
- Ông từng là sinh đồ Quốc tử giám. Ông sống vào thời đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư.
- Thời vua Minh Mạng có ra làm quan rồi lại mấy lần từ quan.
- Ông để lại nhiều công trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá văn học bằng chữ Hán. 2 tác phẩm có giá trị: Tang thương ngẫu lục (cùng viết với Nguyễn án) và Vũ trung tuỳ bút.
- Thể loại: Tuỳ bút - thể loại tự sự nhưng cốt truyện đơn giản, thậm chí không có chuyện, kết cấu tự do, tả người, kể việc và trình bày cảm xúc, ấn tượng của người viết.
- Vũ trung tuỳ bút viết khoảng đầu thế kỉ XIX, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút (ghi chép tuỳ hứng tản mạn, không cần hệ thống, không cầu kì).
* "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh": ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782).
Nội dung: Ghi lại hiện thực đen tối của lịch sử Việt Nam đầu đời Nguyễn.
Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
3. Bố cục đoạn trích:
* 2 phần:
- Từ đầu - triệu bất tường: Thú ăn chơi của chúa Trịnh.
- Còn lại: Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Mỗi tháng 3, 4 lần Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ.
- Việc làm:
+ xây dựng đình đài liên miên.
+ mỗi tháng 3, 4 lần tổ chức các cuộc chơi đông kẻ hầu người hạ.
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
- Cuộc chơi của Chúa:
+ binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt hồ
+ các nội thần bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá để bán
+ các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán
+ nhạc công hoà nhạc
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Mỗi tháng 3, 4 lần Vương ra cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ.
- Việc làm:
+ xây dựng đình đài liên miên.
+ mỗi tháng 3, 4 lần tổ chức các cuộc chơi đông kẻ hầu người hạ.
-> Cách miêu tả tỉ mỉ: các cuộc chơi đều rất đông người hầu hạ, với nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém, xô bồ và thiếu văn hoá.
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
4. Phân tích:
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
? Dùng quyền lực để ăn cướp một cách trắng trợn. Đó không phải là sự hưởng thụ cái đẹp chính đáng.
- Thích chơi cây cảnh: "Bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì".
- Thích chơi đèn đuốc, ngự li cung.
- Lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bờ bắc chở qua sông đem về: 1 cơ binh mới khiêng nổi, 4 người đi kèm., đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay
- Trong phủ chúa bày vẽ cảnh núi non.
-> Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực và khách quan, tác giả không để lộ thái độ cảm xúc, mà muốn tự sự việc nói lên vấn đề.
? Chúa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, ăn chơi bằng quyền lực và hết sức tham lam.
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
III. Ph©n tÝch:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
3. Thể loại văn bản: Tuỳ bút
4. Bố cục đoạn trích:
1. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
? Dùng quyền lực để ăn cướp một cách trắng trợn. Đó không phải là sự hưởng thụ cái đẹp chính đáng.
- Thích chơi cây cảnh
- Thích chơi đèn đuốc.
? Chúa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, ăn chơi bằng quyền lực và hết sức tham lam.
"Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường".
Cảnh rùng rợn, bí hiểm, ma quái như dự báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt của dân lành.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa:
- Đầu tiên: Ra ngoài doạ dẫm. Dò xét nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quí thì biên 2 chữ "phụng thủ"
- Sau đó: Đêm đến, trèo thành lẻn ra, sai lính đem về, có khi phá nhà, đập tường để khiêng ra.
- Cuối cùng: Buộc tội cất giấu vật cung phụng, doạ lấy tiền.
? Hành động "vừa ăn cướp vừa la làng".
- Bà Cung nhân phải sai chặt đi 1cây lê và 2 cây lựu quý.
+ Cảm xúc của tác giả cũng được gửi gắm kín đáo.
+ Làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực ở trên.
+ Cách viết thêm phong phú, sinh động.
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
* Tình cảnh của nhân dân:
- Người giàu: bị cướp, bị vu cáo, phải từ bỏ thú chơi tao nhã.
- Người nghèo: phải xây dựng đình đài liên miên, đổ mồ hôi, xương máu.
+ Kín đáo biểu lộ sự căm ghét bất bình qua việc miêu tả, kể các sự việc xảy ra đối với nhân dân và với gia đình mình.
-> Bất bình căm giận thể hiện kín đáo qua miêu tả, kể chuyện.
* Cảm xúc của tác giả:
+ Dự báo về cảnh suy vong của triều đại
Iii. Tæng kÕt: Ghi nhí (SGK)
3. Bố cục đoạn trích:
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu Văn Bản
1. Đọc
2. Chú giải:
4. Phân tích:
a. Thú ăn chơi của chúa Trịnh:
Tiết 22 - Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
b. Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
c. Tình cảnh của nhân dân:
Iii. Tæng kÕt: Ghi nhí (SGK)
iV. LuyÖn tËp:
1. Qua câu chuyện trong phủ chúa Trịnh, có thể khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Lê - Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
2. So sánh sự giống và khác nhau về thể loại giữa tuỳ bút, bút kí, kí sự với truyện?
3. Bố cục đoạn trích:
- Đều thuộc loại tự sự - Văn xuôi
- Có chi tiết, sự việc, cảm xúc, nhân vật.
* Điểm giống nhau giữa Tuỳ bút và Truyện:
* Điểm khác nhau giữa Tuỳ bút và Truyện:
- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện.
Cốt truyện phải có, có khi phức tạp.
- Kết cấu chặt chẽ, có sự sắp đặt có dụng ý của người viết.
Tính cảm xúc chủ quan thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc.
Chi tiết, sự việc được hư cấu, sáng tạo.
- Chi tiết, sự việc chân thực.
- Giàu tính chủ quan.
- Kết cấu tự do, có khi tản mạn, tuỳ cảm xúc người viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)