Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Khánh | Ngày 09/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước Đông Nam Á thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:


LỊCH SỬ 9
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Khánh
TRƯỜNG THCS LỘC NINH
Mời các em tham quan một vùng đất
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Ăngcovat (Campuchia)
Ayutthaya (Thái Lan)
Borobunđua (Inđônêxia)
Chùa tháp Bagan (Mianma)
Tháp đôi Malaisia
2. Mục tiêu hoạt động
3. Nguyên tắc hoạt động
Xin-ga-po
Châu Á
.....là một phần lãnh thổ châu Á
Đó là vùng đất nào?
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Đông Nam Á
là khu vực nằm ở phía Đông
nam của châu Á gồm bán đảo
Đông Dương, quần đảo Mã Lai,
quần đảo In-đô-nê-xi-a và
quần đảo Philippin. Diện tích
4,5 triệu km2.Chiếm 14.1 %
lãnh thổ Châu Á và chiếm 3.3 %
diện tích toàn thế giới. Dân số
536 triệu người (năm 2002).
Đông Nam Á là một khu vực
chiến lược về kinh tế và chính
trị, trên con đường biển giao
thương giữa Đông và Tây. Khu
vực này gồm 11 quốc gia
Việt Nam, Lào, Campuchia
Thái Lan, Mianma, Malaixia
Xingapo, Inđônêxia, Brunây,
Philippin và Đông Timo.
BẢN ĐỒ CHÂU Á
Lược đồ các nước Đông Nam Á
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T-Thuộc địa Tây Ban Nha
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
Lược đồ các nước Đông Nam Á trước 1945
(P)
(P)
(P)
(A)
(A)
(A)
(A)
(T)
(B)
(H)
17-8-1945
02-9-1945
12-10-1945
07-1946
8-1957
01-1948
Lược đồ các nước Đông Nam Á sau 1945
Tham gia khối SEATO
Hoà bình trung lập
Thái lan
Việt Nam
Cam-pu-chia
In-đô-nê-xi-a
Miến Điện
Lào
Mĩ tiến hành xâm lưưuợc
Phi-líp-pin
Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh”
Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại
Em hãy cho biết đây là cờ của tổ chức nào?
Lá cờ ASEAN tượng trưng cho hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động
Màu xanh: tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
Màu đỏ: thể hiện cho động lực và sự can đảm.
Màu trắng: nói lên sự thuần khiết.
Màu vàng: tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- Bó lúa tượng trưng cho nền kinh tế nông nghiệp của các nước trong khu vực. Mỗi rẻ lúa tượng trung cho 1 quốc gia
- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN 
tại Ba-li tháng 2/1976 (In-đô-nê-xi-a)
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 1/1984
Tháng 7/1995
Tháng 7/1997
Tháng 7/1997
Tháng 4/1999
Lược đồ các nước thành viên ASEAN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại HNCC 25
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại HNCC 28,29
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại HNCC 26
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại HNCC 24
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương.
Với tư cách là một tổ chức khu vực, theo em ASEAN
cần làm gì để giải quyết tranh chấp chủ quyền Biển Đông?

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 26
(tháng 4 năm 2015 tại Ma-lai-xi-a)

ASEAN dự kiến sẽ tiếp tục tuyên bố việc duy trì lập trường chung về vấn đề Biển Đông, đề cao sự cần thiết của việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông. Các nước thành viên thống nhất việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, thực hiện kiềm chế, không gây phức tạp tình hình, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nhất là Điều 5 (không làm thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông) và sớm đạt được Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC). ASEAN cũng nhất trí thúc đẩy cùng Trung Quốc tăng tần suất trao đổi về thực hiện DOC và xây dựng COC. 
BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
I. Tình hình các nước ĐNÁ trước và sau năm 1945
Tình hình các nước ĐNÁ trước năm 1945
Tình hình các nước ĐNÁ sau năm 1945
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN
Mục tiêu hoạt động
Nguyên tắc hoạt động
III. Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10
Sự phát triển của tổ chức ASEAN
Hoạt động chủ yếu của ASEAN
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1/ Ba nước đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập là :
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Laøo.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi –lip-pin, Lào.
C. Miến Điện, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện, Phi-lip-pin.
2/ ASEAN được thành lập vào thời gian nào ?
A. 8/7/1965 B. 8/7/1967
C. 8/8/1967 D. 8/8/1969
3/ Trụ sở của ASEAN đặt tại :
A. Gia-các-ta ( In-đô-nê-xi-a )
B. Hà Nội (Việt Nam )
C. Băng Cốc ( Thái Lan )
D. Cua-la Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a )
4/ Thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN là :
A. Thái Lan B. Lào C. Mi-an-ma D. Việt Nam
5/ Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á viết tắt là :
A. SEV B. SEATO
C. AFTA C. ARF
7. Cho biết tên gọi đầy đủ của các tổ chức sau :
- SEATO :
- ASEAN :
- AFTA :
- ARF :
Khối quân sự Đông Nam Á
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Khu mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn khu vực ASEAN
6. Hiện nay, thành viên của tổ chức ASEAN là:
A. 8 nưu?c B. 9 nưu?c C. 10 nưu?c D. 11 nưu?c
DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi số 2 trong SGK trang 25.
Làm bài tập trong vở bài tập lịch sử
Đọc trước bài 6: Các nước Châu Phi
+ Tìm hiểu lược đồ H12: Các nước Châu Phi sau CTTG thứ hai.
+ Trả lời các câu hỏi có liên quan trong bài 6.
Tại sao có thể nói từ những năm
90 của thế
kỉ XX : “Một chương mới
đã mở ra
Trong lịch sử khu vực Đông Nam Á“
- Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực ,10 nước Đông Nam Á cùng nằm trong một tổ chức thống nhất (ASEAN).
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế ,xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình , ổn định cùng phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)