Bài 5. Các nước Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước Đông Nam Á thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá của người Ấn độ?
Những thành tựu nổi bật về văn hoá của Ấn độ:
Chữ viết: chữ Phạn
Những bộ kinh nổi tiếng: kinh Vê- đa, kinh Phật
Văn hoá: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
Kiến trúc đặc sắc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo
CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN
Đông Nam Á
Tiết 7
Bài 6
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Hãy xác định trên bản đồ các quốc gia Đông Nam Á hiện nay?
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của các nước đó?
- Điều kiện tự nhiên:chịu ảnh hưởng của gió mùa:
Điều kiện tự nhiên ấy tác động như thế nào đến
phát triển nông nghiệp?
+Thuận lợi: nông nghiệp phát triển(cây lúa nước)
+ Khó khăn: Có nhiều thiên tai.
Người cổ trồng lúa
Cư dân Đông Nam Á trồng lúa
Cư dân Đông Nam Á còn trồng các loại cây ăn quả, củ..
Cư dân Đông Nam Á còn trồng các loại cây ăn quả, củ..
Câu hỏi thảo luận
1.Em hãy cho biết nơi cư trú của người cổ đại khu vực Đông Nam Á?
2. Họ đã biết sử dụng công cụ gì?
3. Các quốc gia cổ đại nào xuất hiện trong thời kỳ này?
Người cổ đại cư trú khắp Đông Nam Á
- Họ biết dùng dụng cụ bằng sắt.
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia cổ hình thành: Champa; Phù Nam, các vương quốc vùng Mê Nam và In-đô- nê-xi-a
Người nguyên thủy Đông Nam Á và dụng cụ bằng sắt
Vương quốc Champa
Tượng công chúa của Vương quốc Phù Nam
Các di chỉ vương quốc Phù Nam
Vết tích thành cổ Phù Nam
Tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô- nê-xi-a)
Cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chung của điều kiên tự nhiên nào? Tác động của điều kiện tự nhiên đó?
Các quốc gia cổ Đông Nam Á đầu tiên nào xuất hiện?
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng gió mùa
+ Thuận lợi: nông nghiệp phát triển( biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt) .
+ Khó khăn: nhiều thiên tai.
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia Đông Nam Á cổ bắt đầu xuất hiện: Champa; Phù Nam, các vương quốc vùng Mê Nam và In-đô- nê-xi-a
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt .
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia Đông Nam Á cổ bắt đầu xuất hiện: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như thế nào?
Nửa sau thế kỉ X->đầu thế kỉ XVIII:Các quốc gia
Đông nam Á phát triển thịnh vượng:
Hãy nêu tên các quốc gia phong kiến tiêu biểu và cho biết các quốc gia đó thuộc lãnh thổ những nước nào hiện nay?
+Vương triều Mô- giô-pa-hít( In- đô- nê-xi-a).
+ Đại Việt, Champa ( Việt Nam).
+ Pa-gan (Mi-an-ma)
Xác định trên bản đồ các quốc gia đó
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
Nguyên nhân ra đời của hai vương quốc : Su-khô-thay và Lạn Xạng?
Từ thế kỷ XIII, do sự thiên di của người Thái, hình thành
2 vương quốc mới: Su-khô-thay (Thái lan) và
Lạn Xạng ( Lào)
Prambanan là một ngôi đền Hindu nằm ở trung tâm của Java, Inđônêxia. Ngôi đền này được xây dựng vào năm 850 sau Công Nguyên và được xây dựng nên với 8 chiếc điện thờ chính và hơn 250 chiếc nhỏ ở xung quanh.
Cuốn sách có từ thế kỷ XIII
Thuộc bộ sách “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết bằng tay, từ thời Lý – Trần gồm 21 quyển
Di tích tháp PôKlông Garai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII
Wat Rong Khun nằm ở Chiềng Mai, Thái Lan là một ngôi đền khác biệt với bất kỳ ngôi đền nào trên thế giới. Cấu trúc trang trí công phu và toàn màu trắng được mạ những hình khảm phản chiếu ánh sáng mặt trời một cách kỳ diệu, được xây dựng theo một phong cách hiện đại rõ rệt. Đây chính là sản phẩm trí tuệ của nghệ sỹ người Thái lừng lanh mang tên Chalermchai Kositpipat.
Angkor Watt của Cam- pu-chia
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam á như thế nào? Vì sao?
- Từ giữa thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào suy thoái( CNTB phương Tây xâm nhập)
Hãy nhớ lại phần 2 và cho biết:
Đến đầu thế kỷ XIII các nước Đông Nam Á ra sao?
2. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào ra đời vào thế kỷ XIII?
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt .
Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện:
Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và
In- đô- nê-xi-a
2. Hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Nửa sau thế kỷ X-> đầu thế kỉ XVIII là thời kỳ hưng thịnh của các quốc gia Đông Nam Á:
+Vương triều Mô- giô-pa-hít( In- đô- nê-xi-a).
+ Đại Việt, Champa ( Việt Nam).
+ Pa-gan (Mi-an-ma)
Từ thế kỷ XIII, do sự thiên di của người Thái, hình thành 2 vương quốc mới: Su-khô-thay (Thái lan) và Lạn Xạng ( Lào)
Từ nửa sau TK XVIII: suy thoái( do CNTB phương Tây xâm nhập).
Điền khuyết vào chỗ trống:
1. Điều kiện tự nhiên chung của Đông Nam á là……………. ……….thuận lợi ……………………...nhưng cũng gây khó khăn……………….
2.Các giai đoạn lịch sử của ĐNam á:
-Từ 10 thế kỉ đầu sau CN:…………….
- Từ nửa sau TK X-> đầu TKXVIII:………………………..
- Từ nửa sau TK XVIII: ……………………………………
ảnh hưởng gió mùa
phát triển nông nghiệp
nhiều thiên tai
hình phát và thành triển
phát triển thịnh vượng
Suy thoái
Các em về nhà hãy:
Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 19 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về nước Laò và Cam – pu – Chia.
Chuẩn bị trước phần 3 và 4 của bài
Nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá của người Ấn độ?
Những thành tựu nổi bật về văn hoá của Ấn độ:
Chữ viết: chữ Phạn
Những bộ kinh nổi tiếng: kinh Vê- đa, kinh Phật
Văn hoá: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
Kiến trúc đặc sắc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo
CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN
Đông Nam Á
Tiết 7
Bài 6
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Hãy xác định trên bản đồ các quốc gia Đông Nam Á hiện nay?
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của các nước đó?
- Điều kiện tự nhiên:chịu ảnh hưởng của gió mùa:
Điều kiện tự nhiên ấy tác động như thế nào đến
phát triển nông nghiệp?
+Thuận lợi: nông nghiệp phát triển(cây lúa nước)
+ Khó khăn: Có nhiều thiên tai.
Người cổ trồng lúa
Cư dân Đông Nam Á trồng lúa
Cư dân Đông Nam Á còn trồng các loại cây ăn quả, củ..
Cư dân Đông Nam Á còn trồng các loại cây ăn quả, củ..
Câu hỏi thảo luận
1.Em hãy cho biết nơi cư trú của người cổ đại khu vực Đông Nam Á?
2. Họ đã biết sử dụng công cụ gì?
3. Các quốc gia cổ đại nào xuất hiện trong thời kỳ này?
Người cổ đại cư trú khắp Đông Nam Á
- Họ biết dùng dụng cụ bằng sắt.
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia cổ hình thành: Champa; Phù Nam, các vương quốc vùng Mê Nam và In-đô- nê-xi-a
Người nguyên thủy Đông Nam Á và dụng cụ bằng sắt
Vương quốc Champa
Tượng công chúa của Vương quốc Phù Nam
Các di chỉ vương quốc Phù Nam
Vết tích thành cổ Phù Nam
Tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô- nê-xi-a)
Cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chung của điều kiên tự nhiên nào? Tác động của điều kiện tự nhiên đó?
Các quốc gia cổ Đông Nam Á đầu tiên nào xuất hiện?
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng gió mùa
+ Thuận lợi: nông nghiệp phát triển( biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt) .
+ Khó khăn: nhiều thiên tai.
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia Đông Nam Á cổ bắt đầu xuất hiện: Champa; Phù Nam, các vương quốc vùng Mê Nam và In-đô- nê-xi-a
Tiết 7.Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt .
10 thế kỉ đầu sau CN,các quốc gia Đông Nam Á cổ bắt đầu xuất hiện: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như thế nào?
Nửa sau thế kỉ X->đầu thế kỉ XVIII:Các quốc gia
Đông nam Á phát triển thịnh vượng:
Hãy nêu tên các quốc gia phong kiến tiêu biểu và cho biết các quốc gia đó thuộc lãnh thổ những nước nào hiện nay?
+Vương triều Mô- giô-pa-hít( In- đô- nê-xi-a).
+ Đại Việt, Champa ( Việt Nam).
+ Pa-gan (Mi-an-ma)
Xác định trên bản đồ các quốc gia đó
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
Nguyên nhân ra đời của hai vương quốc : Su-khô-thay và Lạn Xạng?
Từ thế kỷ XIII, do sự thiên di của người Thái, hình thành
2 vương quốc mới: Su-khô-thay (Thái lan) và
Lạn Xạng ( Lào)
Prambanan là một ngôi đền Hindu nằm ở trung tâm của Java, Inđônêxia. Ngôi đền này được xây dựng vào năm 850 sau Công Nguyên và được xây dựng nên với 8 chiếc điện thờ chính và hơn 250 chiếc nhỏ ở xung quanh.
Cuốn sách có từ thế kỷ XIII
Thuộc bộ sách “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết bằng tay, từ thời Lý – Trần gồm 21 quyển
Di tích tháp PôKlông Garai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII
Wat Rong Khun nằm ở Chiềng Mai, Thái Lan là một ngôi đền khác biệt với bất kỳ ngôi đền nào trên thế giới. Cấu trúc trang trí công phu và toàn màu trắng được mạ những hình khảm phản chiếu ánh sáng mặt trời một cách kỳ diệu, được xây dựng theo một phong cách hiện đại rõ rệt. Đây chính là sản phẩm trí tuệ của nghệ sỹ người Thái lừng lanh mang tên Chalermchai Kositpipat.
Angkor Watt của Cam- pu-chia
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam á như thế nào? Vì sao?
- Từ giữa thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào suy thoái( CNTB phương Tây xâm nhập)
Hãy nhớ lại phần 2 và cho biết:
Đến đầu thế kỷ XIII các nước Đông Nam Á ra sao?
2. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào ra đời vào thế kỷ XIII?
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt .
Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện:
Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và
In- đô- nê-xi-a
2. Hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Nửa sau thế kỷ X-> đầu thế kỉ XVIII là thời kỳ hưng thịnh của các quốc gia Đông Nam Á:
+Vương triều Mô- giô-pa-hít( In- đô- nê-xi-a).
+ Đại Việt, Champa ( Việt Nam).
+ Pa-gan (Mi-an-ma)
Từ thế kỷ XIII, do sự thiên di của người Thái, hình thành 2 vương quốc mới: Su-khô-thay (Thái lan) và Lạn Xạng ( Lào)
Từ nửa sau TK XVIII: suy thoái( do CNTB phương Tây xâm nhập).
Điền khuyết vào chỗ trống:
1. Điều kiện tự nhiên chung của Đông Nam á là……………. ……….thuận lợi ……………………...nhưng cũng gây khó khăn……………….
2.Các giai đoạn lịch sử của ĐNam á:
-Từ 10 thế kỉ đầu sau CN:…………….
- Từ nửa sau TK X-> đầu TKXVIII:………………………..
- Từ nửa sau TK XVIII: ……………………………………
ảnh hưởng gió mùa
phát triển nông nghiệp
nhiều thiên tai
hình phát và thành triển
phát triển thịnh vượng
Suy thoái
Các em về nhà hãy:
Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 19 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về nước Laò và Cam – pu – Chia.
Chuẩn bị trước phần 3 và 4 của bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)