Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tân | Ngày 25/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước Đông Nam Á thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập. Sau đó, hầu như trong suốt nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Trung Đông. Sau chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố ở một số nước như: Phi-li-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ và Pa-ki-xtan…
- Cũng từ nhiều thập kỷ qua, một số nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xin-ga-po… Ấn Độ là trường hợp tiêu biểu với cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm, các ngành công nghiệp thép, xe hơi…

Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Những thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay?
- Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.
- Sau hơn 20 năm cải cách – mở cửa, Trung Quốc đã thu được những thành tựu hết sức to lớn. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%, tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
- Về đối ngoại, Trung Quốc đã cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997) và Ma Cao (1999). Địa vị của Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế.
Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
BÀI GHI
TRUNG QU?C
Dông nam á
(A South East Asia)
Là khu vực gồm bán đảo Đông
Dương, quần đảo Mã Lai và quần
đảo PhiLipPin.
Diện tích 4,5 triệu km2.
Chiếm 14.1 % lãnh thổ Chấu á và
chiếm 3.3 %
diện tích toàn thế giới. Dân số 536
triệu người (2002).
Khu vực này gồm 11 quốc gia :
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a
Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Brunay,
Phi-lip-pin và Dông Timo.
Câu hỏi: “Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á trước chiến tranh thế giới thứ hai?”

“Đông Nam Á gồm 11 nước, diện tích 4,5 triệu km2 với hơn 500 triệu dân. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của các nước phương Tây.”
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.

BÀI GHI
Câu hỏi: “Sau chiến tranh thế giới, Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?”
Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỷ XX, tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.
Câu hỏi: “Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại?”
Do chịu sự chi phối của “trật tự hai cực Yalata”, các nước Đông Nam Á phải lựa chọn con đường cho cách mạng và phát triển kinh tế - xã hội của nước mình theo một trong 2 cực Xô hoặc Mỹ. Đông Nam Á hình thành 2 nhóm nước với hai hình thức và định hướng khác nhau của cách mạng giải phóng dân tộc.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau năm 1945: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.


II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
BÀI GHI
Câu hỏi: “Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?”

“Sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á có dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo điều kiện cho sự hợp tác, phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa; đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm mọi cách để biến Đông Nam Á thành “sân sau” của họ.”
Cuối năm 1966, ngoại trưởng Thái Lan gửi đến các ngoại trưởng Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore bản dự thảo về việc tổ chức “Hội các quốc gia Đông Nam Á”. Sau nhiều cuộc thảo luận tháng 8-1967, ngoại trưởng 5 nước: Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia và Singapore đã họp ở Băng Cốc và ngày 8-8-1967, đã ra tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á – viết tắt tiếng Anh là ASEAN.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau năm 1945: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.


- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).

II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:


BÀI GHI
 Trụ sở chính ASEAN tại Jakarta - Indonesia
Trụ sở của ASEAN tại thủ đô Gia các ta (In-đô-nê-xi-a)
Câu hỏi: “Mục đích thành lập của tổ chức ASEAN?”

Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa.
Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực, tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp quốc.
Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm.
Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính.
Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau.
Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.
Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau năm 1945: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.


- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).

II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
- Có 2 văn kiện quan trọng là: “Tuyên bố Băng Cốc” (8-1967) và “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2-1976).

BÀI GHI
Câu hỏi: “Những thành tựu bước đầu của các nước trong tổ chức ASEAN?”

Nền kinh tế các nước ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,...
SINGAPORE
SINGAPORE
THÁI LAN
MALAYSIA
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau năm 1945: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.


- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).

II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
- Có 2 văn kiện quan trọng là: “Tuyên bố Băng Cốc” (8-1967) và “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2-1976)
- Đầu những năm 80 của thế kỉ XX nền kinh tế các nước ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ.
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”:
BÀI GHI
Câu hỏi: “Xu hướng nổi bật của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 1990? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?”

Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi “vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết, tình hình Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội.
Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994).
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Dông Nam á (ASEAN)
LU?C D?
C�C NU?C
TH�NH VI�N
ASEAN
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Thnág 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng1/1984
Tháng 7/1995
Tháng 9/1997
Tháng 9/1997
Tháng 7/1995
Câu hỏi: “Hiện nay các nước ASEAN hợp tác với nhau trên những lĩnh vực nào? Việt Nam đã tham gia trên những lĩnh vực nào?”
“Hợp tác về an ninh chính trị, về kinh tế, văn hóa, giáo dục…Trọng tâm là hợp tác về kinh tế, xây dựng một ASEAN hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển.”
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
- Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau năm 1945: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.


- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).

II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
- Có 2 văn kiện quan trọng là: “Tuyên bố Băng Cốc” (8-1967) và “Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2-1976).
- Đầu những năm 80 của thế kỉ XX nền kinh tế các nước ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ.


- Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội.
- ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín.
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”:
BÀI GHI
Các vị đứng đầu Nhà nước, Chính phủ các nước thành viên
ASEAN dự Hội nghị cấp cao lần thứ 6 tổ chức tại Hà Nội
(12/1998).
- Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động
- Bốn màu của lá cờ :
 Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
 Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm.
 Màu trắng : nói lên sự thuần khiết.
 Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham
gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết.
- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
Cho biết tên gọi đầy đủ của các tổ chức sau :
- SEATO :
- ASEAN :
- AFTA :
- ARF :
- NATO :
Khối quân sự Đông Nam Á
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Khu mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn khu vực ASEAN
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
Bốn kỳ hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức gồm:
Kỳ I : tại Jakarta ngày 30/11/1996
Kỳ II : tại Kuala Lumpur ngày 14-16/12/1997
Kỳ III : tại Manila ngày 27-28/11/1999
Kỳ IV : tại Singapore ngày 22-25/11/2000
Các kỳ hội nghị cấp cao asean
Thông tin thêm
Một số hỡnh ảnh về Hội nghị cấp cao ASEAN
Các nước đông NAM á
Gia các ta
Cua-la Lam-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Băng Cèc
Ban-da Xê-ri Bê-ga-oan
Hà Nội
Viêng Chăn
Y-an-gun
Phnom-penh
Di- li
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
1.1984
7.1995
9.1997
9.1997
4.1999
Là thành viên quan sát
Diền tên thủ đô và thời gian gia nhập ASEAN của các nước Dông Nam á
Trò chơI ô chữ
1
2
3
4
5





N
E
S
A
A
Ô ch? đúng
DẶN DÒ:
HỌC BÀI.
ĐỌC BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI
+ Tình hình các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
+ Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước?
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã đạt được những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?
XIN CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)