Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Vũ Thị Ngọc Thúy | Ngày 25/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước Đông Nam Á thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
LỊCH SỬ 9
chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ lớp học
GV: LE� ẹ?C QU?C
Nöôùc CHND Trung Hoa ra ñôøi coù yù nghóa nhö theá naøo?
?Gợi ý:
-Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc và hơn 1000 năm của CĐPK.

-Đưa đất nước bước vào kỉ nguyên mới-kỉ nguyên độc lập, tự do.

-Hệ thống các nước XHCN nối liền từ châu Âu sang châu Á.

Thôøi kì bieán ñoäng 1959-1978 ñeå laïi haäu quaû gì?

A-Kinh tế đạt nhiều thành tựu, chính trị rối loạn.
B-Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng, đời sống khó khăn.
C-Kinh tế, chính trị hỗn loạn, đời sống nhân dân khó khăn.
D-Đất nước phát triển, địa vị quốc tế được khẳng định.

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Bài 5:
I- TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945.
II- SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN.
III- TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10".

TRUNG QU?C
Em nào có thể nêu khái quát một vài nét về khu vực ĐNÁ?
Đông Nam Á
(A South East Asia)
là khu vực gồm bán đảo
Đông Dương, quần đảo Mã
Lai và quần đảo Philippin.
Diện tích 4,5 triệu km2.
Chiếm 14.1 % lãnh thổ châu
Á và chiếm 3.3 % diện tích
toàn thế giới. Dân số 536
triệu người (năm 2002).
Khu vực này gồm 11 quốc gia :
Việt Nam, Lào, Campuchia
Thái Lan, Mianma, Malaixia
Xingapo, Inđônêxia, Brunây,
Philippin và Đông Timo.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
-Trước năm 1945, các nước ĐNÁ, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
? In-đô-nê-xi-a (8/1945)
? Việt Nam (8/1945)
? Lào (10/1945)
? Phi-lip-pin (7/1946)
? Miến Điện (1/1948)
? Mã Lai (8/1957)
Câu hỏi Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945?
-Sau năm 1945:
+ Từ năm 1945 đến giữa những năm 50, hầu hết các nước ĐNÁ đã giành được độc lập.

TRẢ LỜI
CÂU HỎI
Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á có gì thay đổi?
- Tình hình Đông Nam Á phức tạp căng thẳng và phân hóa (Mĩ can thiệp)
- Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (9/1954), nhằm ngăn chặn CNXH và đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng trong khu vực
- Thái Lan, Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO.
- Tình hình rất căng thẳng khi Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia.
- In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
-Trước năm 1945, các nước ĐNÁ, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
-Sau năm 1945:
+ Từ 1945 đến giữa những năm 50, hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.
+ Từ giữa những năm 50 trở đi, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, đường lối ngoại giao có sự phân hoá.
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập các nước có nhu cầu: hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
Câu hỏi
Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 8/ 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc, gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
- Sau khi giành được độc lập các nước có nhu cầu: hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 8/ 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc, gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
2. Mục tiêu của ASEAN:
Câu hỏi
Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì ?
Câu hỏi
Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì ?
Hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các thành viên.
Duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Sau khi giành được độc lập các nước có nhu cầu: hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
-Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
-Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
-Hợp tác và phát triển.

TRẢ LỜI
CÂU HỎI
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN từ 1975 đến đầu 1990 như thế nào?
- Từ 1975 ? 1978 quan hệ được cải thiện
- Từ 1979 quan hệ căng thẳng (đối đầu)
- Từ đầu 1990 chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" hợp tác cùng tồn tại hòa bình.
III.TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10":
- Từ những năm 90 lần lượt các nước trong khu vực tham gia vào tổ chức ASEAN.
? Bru-nây (1/1984)
? Việt Nam (7/1995)
? Lào và Mi-an-ma (9/1997)
? Cam pu chia (4/1999)
Câu hỏi Sự phát triển của các nước ASEAN diễn ra như thế nào?
LU?C D?
CÁC NU?C
THÀNH VIÊN
ASEAN
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 1/1984
Tháng 7/1995
Tháng 9/1997
Tháng 9/1997
Tháng 4/1999
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động.
- Bốn màu của lá cờ :
 Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
 Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm.
 Màu trắng : nói lên sự thuần khiết.
 Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham
gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết.
- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
III. TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10":
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, lần lượt các nước trong khu vực đã tham gia vào tổ chức ASEAN.
? Bru-nây (1/1984)
? Việt Nam (7/1995)
? Lào và Mi-an-ma (9/1997)
? Cam-pu-chia (4/1999)
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng phát triển ph?n vinh.
Câu hỏi
Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện nay là gì?
?Lịch sử Đông Nam Á bước sang một chương mới.
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I.TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:
-Trước năm 1945, các nước ĐNÁ, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
-Sau năm 1945:
+Từ năm 1945 đến giữa những năm 50, hầu hết các nước ĐNÁ đã giành được độc lập.
+ Từ giữa những năm 50 trở đi, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, đường lối ngoại giao có sự phân hoá.
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN:
- Ngày 8/ 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc, gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Mục tiêu:
-Phát triển kinh tế-văn hoá.
-Duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
3.Nguyên tắc hoạt động:
-Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
-Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
-Hợp tác và phát triển.
III.TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10":
- Từ những năm 90 lần lượt các nước trong khu vực tham gia vào tổ chức ASEAN.
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng phát triển ph?n vinh.
Cho biết tên gọi đầy đủ của các tổ chức sau :
- SEATO :
- ASEAN :
- AFTA :
- ARF :
- NATO :
Khối quân sự Đông Nam Á
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Khu mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn khu vực ASEAN
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
Bốn kỳ hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức gồm:
Kỳ I : tại Jakarta ngày 30/11/1996
Kỳ II : tại Kuala Lumpur ngày 14-16/12/1997
Kỳ III : tại Manila ngày 27-28/11/1999
Kỳ IV : tại Singapore ngày 22-25/11/2000
CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN
THÔNG TIN THÊM
Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Điền tên thủ đô và thời gian gia nhập tổ chức ASEAN của các nước Đông Nam Á
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
?
?
?
?
?
N
E
S
A
A
Ô chữ dọc
DẶN DÒ:
-Về nhà học bài, làm các bài tập trong SGK, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của ASEAN, vai trò của ASEAN đối với sự phát triển của khu vực.
-Đọc và soạn bài 6 theo các câu hỏi hướng dẫn:
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra như thế nào?
+ Những thuận lợi và khó khăn của châu Phi trong việc phát triển kinh tế?
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn quí thầy cô giáo và các em đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Ngọc Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)