Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Vũ Gia Định |
Ngày 22/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Xác định tia tới trong trường hợp sau:
Cho điểm sáng S và một gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ hai tia sáng đi từ S tới gương và các tia phản xạ của chúng
S *
I
I`
N`
N
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Thí nghiệm 1: ( Hình 5.2 - T15/SGK).
Hướng dẫn: Đặt vật trước gương, quan sát ảnh của vật trong gương và dự đoán về tính chất của ảnh.
b. Thí nghiệm 2: ( Hình 5.3 - T16/SGK).
Hướng dẫn: - Dùng màn chắn đưa ra sau tấm kính để tìm cách hứng lấy ảnh của vật.
Kết luận 1: ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Đặt cây nến thứ nhất đang cháy đặt trước tấm kính, dùng cây nến thứ hai giống hệt cây nến thứ nhất đặt sau gương và di chuyển sao cho cây nến thứ hai như đang cháy, đánh dấu vị trí hai cây nến.
Kết luận 2: Độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Đo khoảng cách từ hai cây nến tới gương
Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S` vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S`.
ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
I
K
N`
N
S’ *
R
M
Cách vẽ: a) Do ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên vẽ S` đối xứng với S qua gương (SH = S`H).
b) Vẽ tia phản xạ theo một trong hai cách sau:
Cách 1: Vẽ theo định luật phản xạ
H
Cách 2: Vẽ dựa vào ảnh S`. Do tất cả các tia phản xạ đều có đường kéo dài đi qua S` nên chắc chắn tia phản xạ nằm trên đường thẳng nối S` với điểm tới
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Vận dụng.
C5: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như H5.5
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
C6: MÆt níc ®îc coi nh mét g¬ng ph¼ng, ®iÓm cã vÞ trÝ cµng cao th× cµng xa g¬ng( mÆt níc) nªn ¶nh cña nã cµng xa mÆt g¬ng do vËy bãng cña th¸p bÞ lén ngîc.
Ghi nhớ
* ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
* Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S`
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc phần Ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.4( T7 - SBT).
Chuẩn bị mẫu Báo cáo thực hành SGK trang 19.
3. Vận dụng.
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Xác định tia tới trong trường hợp sau:
Cho điểm sáng S và một gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ hai tia sáng đi từ S tới gương và các tia phản xạ của chúng
S *
I
I`
N`
N
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Thí nghiệm 1: ( Hình 5.2 - T15/SGK).
Hướng dẫn: Đặt vật trước gương, quan sát ảnh của vật trong gương và dự đoán về tính chất của ảnh.
b. Thí nghiệm 2: ( Hình 5.3 - T16/SGK).
Hướng dẫn: - Dùng màn chắn đưa ra sau tấm kính để tìm cách hứng lấy ảnh của vật.
Kết luận 1: ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Đặt cây nến thứ nhất đang cháy đặt trước tấm kính, dùng cây nến thứ hai giống hệt cây nến thứ nhất đặt sau gương và di chuyển sao cho cây nến thứ hai như đang cháy, đánh dấu vị trí hai cây nến.
Kết luận 2: Độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Đo khoảng cách từ hai cây nến tới gương
Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S` vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S`.
ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
I
K
N`
N
S’ *
R
M
Cách vẽ: a) Do ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên vẽ S` đối xứng với S qua gương (SH = S`H).
b) Vẽ tia phản xạ theo một trong hai cách sau:
Cách 1: Vẽ theo định luật phản xạ
H
Cách 2: Vẽ dựa vào ảnh S`. Do tất cả các tia phản xạ đều có đường kéo dài đi qua S` nên chắc chắn tia phản xạ nằm trên đường thẳng nối S` với điểm tới
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Vận dụng.
C5: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như H5.5
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
C6: MÆt níc ®îc coi nh mét g¬ng ph¼ng, ®iÓm cã vÞ trÝ cµng cao th× cµng xa g¬ng( mÆt níc) nªn ¶nh cña nã cµng xa mÆt g¬ng do vËy bãng cña th¸p bÞ lén ngîc.
Ghi nhớ
* ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
* Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S`
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc phần Ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.4( T7 - SBT).
Chuẩn bị mẫu Báo cáo thực hành SGK trang 19.
3. Vận dụng.
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Tiết 5 - Bài 5
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Gia Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)