Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Mai Văn Quang |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Pham Thi Minh Thu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, các cô về dự hội giảng năm học 2009 - 2010
Môn Vật Lí - Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa ……………và đường ………………………..…
- Góc phản xạ ………….. góc tới.
Bài 2: Trong các hình a, b, c, d, M là gương phẳng, SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hỏi hình vẽ nào đúng ?
d)
tia tới
pháp tuyến của gương ở điểm tới
bằng
Định luật phản xạ ánh sáng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
d)
I
M
d)
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2,
trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên phấn trong gương.
1- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
2- Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
3- So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
1- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
có hứng được trên màn chắn không?
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ................. hứng được trên màn chắn,
không
gọi là ảnh ảo
Hình 5.2
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2,
trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên phấn trong gương.
C1
Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
2- Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Tấm kính là một gương phẳng, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính.
Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
C2
Kết luận:
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ........... độ lớn của vật.
bằng
Hình 5.3
Bài tập:
3- So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.
Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí của tấm kính. Điểm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác và A’ là ảnh ảo của nó. Lấy bút chì đánh dấu vị trí A’
Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A và A’ có cách đều MN không.
C3
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng ............nhau.
bằng
Hình 5.3
A
A/
M
N
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, hãy vẽ ảnh S’ của S.
S
M
N
H
S’
Ta có SS’ MN
và SH = HS’
Trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
C4
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có …………………. đi qua ảnh S’.
S’
đường kéo dài
Trả lời:
c) Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KP, ở phía trước gương sẽ nhìn thấy ảnh S’.
R
P
d) Mắt ta nhìn thấy ảnh S’ vì các tia sáng phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
A
B
C
A
B
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
C5
B’
A’
C6
Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan:
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Giải thích: Cái tháp lộn ngược: mặt nước như một chiếc gương phẳng, dựa vào tính chất của ảnh, chân tháp ở sát đất nên ảnh cũng ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương, tức là ở dưới mặt nước.
Ghi nhớ SGK trang 17
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm được cách vẽ ảnh của một vật qua gương.
- Làm bài tập 5.1 5.7 (SBT trang 7)
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Đọc trước bài 6 và xem nội dung phần mẫu báo cáo.
Trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo đã về dự giờ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, các cô về dự hội giảng năm học 2009 - 2010
Môn Vật Lí - Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa ……………và đường ………………………..…
- Góc phản xạ ………….. góc tới.
Bài 2: Trong các hình a, b, c, d, M là gương phẳng, SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hỏi hình vẽ nào đúng ?
d)
tia tới
pháp tuyến của gương ở điểm tới
bằng
Định luật phản xạ ánh sáng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
d)
I
M
d)
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2,
trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên phấn trong gương.
1- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
2- Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
3- So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
1- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
có hứng được trên màn chắn không?
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ................. hứng được trên màn chắn,
không
gọi là ảnh ảo
Hình 5.2
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2,
trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên phấn trong gương.
C1
Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
2- Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Tấm kính là một gương phẳng, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính.
Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
C2
Kết luận:
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ........... độ lớn của vật.
bằng
Hình 5.3
Bài tập:
3- So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.
Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí của tấm kính. Điểm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác và A’ là ảnh ảo của nó. Lấy bút chì đánh dấu vị trí A’
Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A và A’ có cách đều MN không.
C3
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng ............nhau.
bằng
Hình 5.3
A
A/
M
N
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, hãy vẽ ảnh S’ của S.
S
M
N
H
S’
Ta có SS’ MN
và SH = HS’
Trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
C4
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có …………………. đi qua ảnh S’.
S’
đường kéo dài
Trả lời:
c) Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KP, ở phía trước gương sẽ nhìn thấy ảnh S’.
R
P
d) Mắt ta nhìn thấy ảnh S’ vì các tia sáng phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
A
B
C
A
B
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
C5
B’
A’
C6
Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan:
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Giải thích: Cái tháp lộn ngược: mặt nước như một chiếc gương phẳng, dựa vào tính chất của ảnh, chân tháp ở sát đất nên ảnh cũng ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương, tức là ở dưới mặt nước.
Ghi nhớ SGK trang 17
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm được cách vẽ ảnh của một vật qua gương.
- Làm bài tập 5.1 5.7 (SBT trang 7)
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Đọc trước bài 6 và xem nội dung phần mẫu báo cáo.
Trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo đã về dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)