Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Đặng Xuân Thông |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Bé Lan lần đầu tiên được đi chơi Hồ Gươm. Bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có ái bóng đó.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
C1: Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng _________ hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
không
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của không?
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3. SGK
C2: Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn ảnh.
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng độ lớn vật.
bằng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn vật.
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.
C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A và A’ có cách đều MN không.
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng nhau.
bằng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
II. Giải thích sự tạo ảnh tạo bởi gương phẳng:
S
I
K
S’
a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất ảnh.
b. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai hai tia tới SI và SK.
J
R
c. Đánh dấu vị trí để đặt mắt nhìn thấy S’.
d. Giải thích tại sao ta nhìn thấy ảnh S’mà không hứng được trên màn.
C4: Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S đến gương.
Ta nhìn thấy S’ do có tia phản xạ có phương đi qua S’ truyền vào mắt, nhưng không hứng được trên màn vì S’ chỉ giao điểm của các tia sáng thật kéo dài.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
II. Giải thích sự tạo ảnh tạo bởi gương phẳng:
Ta nhìn thấy ảnh S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đi qua ảnh S’.
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các điểm sáng.
phương
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
III. Vận dụng:
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
C5: Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình 5.5.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C6: Hãy giải thích thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện ở đầu bài.
Vì mặt hồ phẳng lặng đóng vai trò của một gương phẳng nên tạo ra được ảnh ảo của cái tháp dưới hồ.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn vật.
- Khoảng cách từ một điểm đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Bé Lan lần đầu tiên được đi chơi Hồ Gươm. Bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có ái bóng đó.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
C1: Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng _________ hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
không
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của không?
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3. SGK
C2: Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn ảnh.
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng độ lớn vật.
bằng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn vật.
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.
C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A và A’ có cách đều MN không.
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng nhau.
bằng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
II. Giải thích sự tạo ảnh tạo bởi gương phẳng:
S
I
K
S’
a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất ảnh.
b. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai hai tia tới SI và SK.
J
R
c. Đánh dấu vị trí để đặt mắt nhìn thấy S’.
d. Giải thích tại sao ta nhìn thấy ảnh S’mà không hứng được trên màn.
C4: Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S đến gương.
Ta nhìn thấy S’ do có tia phản xạ có phương đi qua S’ truyền vào mắt, nhưng không hứng được trên màn vì S’ chỉ giao điểm của các tia sáng thật kéo dài.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
II. Giải thích sự tạo ảnh tạo bởi gương phẳng:
Ta nhìn thấy ảnh S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đi qua ảnh S’.
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các điểm sáng.
phương
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
III. Vận dụng:
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
C5: Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình 5.5.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C6: Hãy giải thích thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện ở đầu bài.
Vì mặt hồ phẳng lặng đóng vai trò của một gương phẳng nên tạo ra được ảnh ảo của cái tháp dưới hồ.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn vật.
- Khoảng cách từ một điểm đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Xuân Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)