Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Nông Văn Hải |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN AN
VẬT LÝ 7
Kiểm tra bài cũ :
a. Phỏt bi?u n?i dung d?nh lu?t ph?n x? ỏnh sỏng?
b. Cho hình vẽ bên
Hãy xác định :
- Tia tới:
- Pháp tuyến:
- Góc tới:
- Góc phản xạ:
- Tia phản xạ:
1. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2. Ta có:
- Tia tới: SI
- Pháp tuyến: IN
- Góc tới: SIN
- Góc phản xạ: NIR
- Tia phản xạ: IR
ĐÁP ÁN
BÀI 5
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
I) Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
Thí nghiệm:
Bố trí gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương
1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1
Đưa tấm bìa làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoán
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ………… hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo
Kết luận 1
không
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật hay không ?
Thí nghiệm 2:
C2
Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh
Kết luận 2 : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………….độ lớn của vật.
bằng
A
A/
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
-Thí nghiệm 3:
C3
Hãy tìm cách kiểm tra xem A A/ có vuông góc với MN không; A và A/ có cách đều MN không?
M
N
Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng .......... nhau
bằng
II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
a.Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
.
C4
.
Đáp án câu a :
S
.
S`
H
Câu b:
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
.
S
I
K
.
Đáp án câu b:
S
I
K
.
-Vẽ pháp tuyến IN và KD
-Xác định các góc tới SIN và SIK.
-Đường kéo dài của hai tia phản xạ cắt nhau tại S’.
R
M
S`
N
D
-Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới sao cho góc phản xạ tương ứng bằng góc tới.
.
Câu c : Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
.
Đáp án câu c:
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.
.
Câu d: Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ?
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Đáp án Câu d:
M?t nhỡn th?y S` vỡ cỏc tia ph?n x? l?t vo m?t coi nhu di th?ng t? S` d?n m?t. Khụng h?ng du?c ?nh trờn mn ch?n l vỡ ch? cú du?ng kộo di c?a cỏc tia ph?n x? g?p nhau t?i S` ch? khụng cú ỏnh sỏng th?t d?n S`
Kết luận :
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có………………............đi qua ảnh S’.
đường kéo dài
.
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
C5
Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau:
B
A
A/
B/
//
//
III. Vận dụng
III. Vận dụng
* Cch v? ?nh c?a mui tn d?t tru?c guong ph?ng.
- Hạ AH ? gương, kéo dài một đoạn sao cho HA`=HA ? A` là ảnh của A qua gương.
- Hạ BK ? gương, kéo dài một đoạn sao cho KB`=KB ? B` là ảnh của B qua gương.
- Nối A`B` ? A`B` là ảnh của AB qua gương phẳng.
C6
Mặt nước Hồ Gươm yên lặng xem như gương phẳng, cho ảnh của tháp Rùa ngược chiều với vật
Ghi nhớ :
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Thân ái chào các em !
Bài học đã kết thúc
VẬT LÝ 7
Kiểm tra bài cũ :
a. Phỏt bi?u n?i dung d?nh lu?t ph?n x? ỏnh sỏng?
b. Cho hình vẽ bên
Hãy xác định :
- Tia tới:
- Pháp tuyến:
- Góc tới:
- Góc phản xạ:
- Tia phản xạ:
1. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2. Ta có:
- Tia tới: SI
- Pháp tuyến: IN
- Góc tới: SIN
- Góc phản xạ: NIR
- Tia phản xạ: IR
ĐÁP ÁN
BÀI 5
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm. Bé kể rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
I) Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
Thí nghiệm:
Bố trí gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương
1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1
Đưa tấm bìa làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoán
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ………… hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo
Kết luận 1
không
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật hay không ?
Thí nghiệm 2:
C2
Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh
Kết luận 2 : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………….độ lớn của vật.
bằng
A
A/
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
-Thí nghiệm 3:
C3
Hãy tìm cách kiểm tra xem A A/ có vuông góc với MN không; A và A/ có cách đều MN không?
M
N
Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng .......... nhau
bằng
II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
a.Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
.
C4
.
Đáp án câu a :
S
.
S`
H
Câu b:
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
.
S
I
K
.
Đáp án câu b:
S
I
K
.
-Vẽ pháp tuyến IN và KD
-Xác định các góc tới SIN và SIK.
-Đường kéo dài của hai tia phản xạ cắt nhau tại S’.
R
M
S`
N
D
-Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới sao cho góc phản xạ tương ứng bằng góc tới.
.
Câu c : Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
.
Đáp án câu c:
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.
.
Câu d: Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ?
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Đáp án Câu d:
M?t nhỡn th?y S` vỡ cỏc tia ph?n x? l?t vo m?t coi nhu di th?ng t? S` d?n m?t. Khụng h?ng du?c ?nh trờn mn ch?n l vỡ ch? cú du?ng kộo di c?a cỏc tia ph?n x? g?p nhau t?i S` ch? khụng cú ỏnh sỏng th?t d?n S`
Kết luận :
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có………………............đi qua ảnh S’.
đường kéo dài
.
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
C5
Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau:
B
A
A/
B/
//
//
III. Vận dụng
III. Vận dụng
* Cch v? ?nh c?a mui tn d?t tru?c guong ph?ng.
- Hạ AH ? gương, kéo dài một đoạn sao cho HA`=HA ? A` là ảnh của A qua gương.
- Hạ BK ? gương, kéo dài một đoạn sao cho KB`=KB ? B` là ảnh của B qua gương.
- Nối A`B` ? A`B` là ảnh của AB qua gương phẳng.
C6
Mặt nước Hồ Gươm yên lặng xem như gương phẳng, cho ảnh của tháp Rùa ngược chiều với vật
Ghi nhớ :
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Thân ái chào các em !
Bài học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)