Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI MỚI:
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
III.Vận dụng
Ghi nhớ - Dặn dò
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
2. Chiếu 1 tia sáng vào 1 gương phẳng, tia sáng hợp với gương phẳng 1 góc bằng 30 độ như hình vẽ.
a/ Vẽ tia phản xạ và tìm số đo của góc phản xạ? (không cần chứng minh)
b/ Giữ nguyên tia tới muốn thu được tia phản xạ có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình?
300
XEM ĐÁP ÁN
Trả lời
CÂU 1: Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới
CÂU 2:
Muốn vẽ tia phản xạ ta phải vẽ đường pháp tuyến IN vuông góc với gương
Theo hình vẽ ta thấy góc tới sẽ bằng 900 – 300= 600 . Mà theo định luật phản xạ ánh sáng góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới nên góc phản xạ bằng 600
x
300
S
R
N
I
M
N
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bé Lan lần đầu tiên đi đi thăm Hồ Gươm. Bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. (Hình 5.1 sách giáo khoa)
Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Để giải thích thắc mắc của bé Lan chúng ta cùng tìm hiểu bài học ...
Bài 5. Ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
Nội dung chính của bài:
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
III. Vận dụng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng và giải thích thực tế
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn?
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương?
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn?
Thí nghiệm 5.2 (SGK)
- Gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang, một viên pin đặt trước gương phẳng. Quan sát ảnh của chiếc pin trong gương
Nhận xét kết quả
- Hãy dự đoán xem khi đưa 1 tấm b́ìa dùng làm màn chắn ra sau gương liệu có hứng được ảnh của chiếc pin không?
Thí nghiệm (1)
- Quan sát ảnh viên pin trong gương
- Đặt tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương hứng được ảnh của viên pin không?
Kết quả thí nghiệm:
Căn cứ vào kết quả TN hãy hoàn thành kết luận trong SGK
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………… hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
x
Làm thí nghiệm
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Thí nghiệm: (như hình 5.3 Sgk)
Thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Tấm kính là một gương phẳng, vừa tạo ra ảnh của viên pin thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở bên kia tấm kính.
Hãy đưa ra dự đoán về độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật?
Tiến hành TN: (theo yêu cầu của câu C2 sgk)
+ Dùng viên pin thứ hai đúng bằng viên pin thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
+ Quan sát xem kết quả TN để kết luận
Thí nghiệm (2)
- Quan sát ảnh viên pin thứ nhất
- Di chuyển viên pin thứ hai trùng với ảnh viên pin thứ nhất
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ……….. độ lớn của vật
x
Làm thí nghiệm
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Dùng thí nghiệm hình 5.3
1.Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí của gương.
2.Đánh dấu vị trí A của miếng bìa hình tam giác và đánh dấu vị trí A’ là ảnh của nó.
3.Đo khoảng cách từ điểm A đến gương và từ A’ đến gương
C3 Em hãy nêu cách nào có thể kiểm tra xem AA/ có vuông góc không, A,A/ có cách đều MN không
(Xem cách thực hiện)
A
A/
x
Tiến hành thí nghiệm
(Dùng thí nghiệm hình 5.3)
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng………….. ………nhau.
Đăt mảnh bìa tam giác trước gương Đánh dấu các vị trí A, A’, kẻ MN
Đo khoảng cách A đến MN, A’ đến MN
Làm thí nghiệm
M
N
.
.
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Thí nghiệm (Sách giáo khoa)
- Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
a/ Hãy vẽ S/ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh
b/ Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia SI và SK.
c/ Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S/.
d/ Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S/ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
a/ Hãy vẽ S/ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh
Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với gương sao cho SH = HS’
S
I
K
S’
H
Cách vẽ:
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
b/ Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia SI và SK.
S
I
K
S’
H
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
c/ Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S/.
S
I
K
S’
H
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
d/ Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S/ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
S’ được tạo bởi đường kéo dài của hai tia phản xạ và truyền đến mắt nên ta nhìn thấy
Đây là ảnh ảo nên không hứng được trên màn
S
I
K
S’
H
Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
(Đã ghi)
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh
Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
III. Vận dụng:
C5 Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương
C6 Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đấu bài?
C5.Vẽ ảnh
C5. Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương như hình 5.5
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
A’
B’
C6.Giải đáp đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đấu bài?
Trả lời: Bóng của tháp lộn ngược trong nước là do chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
Ta có thể giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ như hình sau:
Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
III.Vận Dụng
C5. Vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương (Hình 5.5)
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
C6. Giải thích
Bóng của tháp lộn ngược trong nước là do chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
Ta có thể giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ như hình bên
GHI NHỚ
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng trên màn chắn và lớn bằng vật.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Dặn dò:
Học bài cũ theo các yêu cầu sau:
1. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng ?
2. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
3. Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.
Đọc trước nội dung bài thực hành.
- Mỗi nhóm 1 bút chì.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho nhóm học sinh.
- Dụng cụ thực hành cho 4 nhóm, mỗi nhóm cần:
+ Một gương phẳng.
+ Một bút chì.
+ Một thước dài có vạch chia, GHĐ 20cm hoặc 30cm, ĐCNN 1mm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI MỚI:
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
III.Vận dụng
Ghi nhớ - Dặn dò
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
2. Chiếu 1 tia sáng vào 1 gương phẳng, tia sáng hợp với gương phẳng 1 góc bằng 30 độ như hình vẽ.
a/ Vẽ tia phản xạ và tìm số đo của góc phản xạ? (không cần chứng minh)
b/ Giữ nguyên tia tới muốn thu được tia phản xạ có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình?
300
XEM ĐÁP ÁN
Trả lời
CÂU 1: Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới
CÂU 2:
Muốn vẽ tia phản xạ ta phải vẽ đường pháp tuyến IN vuông góc với gương
Theo hình vẽ ta thấy góc tới sẽ bằng 900 – 300= 600 . Mà theo định luật phản xạ ánh sáng góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới nên góc phản xạ bằng 600
x
300
S
R
N
I
M
N
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bé Lan lần đầu tiên đi đi thăm Hồ Gươm. Bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. (Hình 5.1 sách giáo khoa)
Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
Để giải thích thắc mắc của bé Lan chúng ta cùng tìm hiểu bài học ...
Bài 5. Ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
Nội dung chính của bài:
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
III. Vận dụng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng và giải thích thực tế
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn?
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương?
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn?
Thí nghiệm 5.2 (SGK)
- Gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang, một viên pin đặt trước gương phẳng. Quan sát ảnh của chiếc pin trong gương
Nhận xét kết quả
- Hãy dự đoán xem khi đưa 1 tấm b́ìa dùng làm màn chắn ra sau gương liệu có hứng được ảnh của chiếc pin không?
Thí nghiệm (1)
- Quan sát ảnh viên pin trong gương
- Đặt tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương hứng được ảnh của viên pin không?
Kết quả thí nghiệm:
Căn cứ vào kết quả TN hãy hoàn thành kết luận trong SGK
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………… hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
x
Làm thí nghiệm
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Thí nghiệm: (như hình 5.3 Sgk)
Thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Tấm kính là một gương phẳng, vừa tạo ra ảnh của viên pin thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở bên kia tấm kính.
Hãy đưa ra dự đoán về độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật?
Tiến hành TN: (theo yêu cầu của câu C2 sgk)
+ Dùng viên pin thứ hai đúng bằng viên pin thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
+ Quan sát xem kết quả TN để kết luận
Thí nghiệm (2)
- Quan sát ảnh viên pin thứ nhất
- Di chuyển viên pin thứ hai trùng với ảnh viên pin thứ nhất
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ……….. độ lớn của vật
x
Làm thí nghiệm
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Dùng thí nghiệm hình 5.3
1.Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí của gương.
2.Đánh dấu vị trí A của miếng bìa hình tam giác và đánh dấu vị trí A’ là ảnh của nó.
3.Đo khoảng cách từ điểm A đến gương và từ A’ đến gương
C3 Em hãy nêu cách nào có thể kiểm tra xem AA/ có vuông góc không, A,A/ có cách đều MN không
(Xem cách thực hiện)
A
A/
x
Tiến hành thí nghiệm
(Dùng thí nghiệm hình 5.3)
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng………….. ………nhau.
Đăt mảnh bìa tam giác trước gương Đánh dấu các vị trí A, A’, kẻ MN
Đo khoảng cách A đến MN, A’ đến MN
Làm thí nghiệm
M
N
.
.
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Thí nghiệm (Sách giáo khoa)
- Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
a/ Hãy vẽ S/ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh
b/ Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia SI và SK.
c/ Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S/.
d/ Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S/ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
a/ Hãy vẽ S/ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh
Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với gương sao cho SH = HS’
S
I
K
S’
H
Cách vẽ:
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
b/ Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia SI và SK.
S
I
K
S’
H
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
c/ Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S/.
S
I
K
S’
H
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng.
d/ Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S/ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
S’ được tạo bởi đường kéo dài của hai tia phản xạ và truyền đến mắt nên ta nhìn thấy
Đây là ảnh ảo nên không hứng được trên màn
S
I
K
S’
H
Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
(Đã ghi)
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh
Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
III. Vận dụng:
C5 Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương
C6 Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đấu bài?
C5.Vẽ ảnh
C5. Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương như hình 5.5
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
A’
B’
C6.Giải đáp đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đấu bài?
Trả lời: Bóng của tháp lộn ngược trong nước là do chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
Ta có thể giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ như hình sau:
Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
III.Vận Dụng
C5. Vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương (Hình 5.5)
Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua gương.
Lấy B’ là điểm đối xứng của B qua gương.
Nối A’B’ ta có ảnh của AB qua gương phẳng.
C6. Giải thích
Bóng của tháp lộn ngược trong nước là do chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
Ta có thể giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ như hình bên
GHI NHỚ
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng trên màn chắn và lớn bằng vật.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Dặn dò:
Học bài cũ theo các yêu cầu sau:
1. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng ?
2. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
3. Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.
Đọc trước nội dung bài thực hành.
- Mỗi nhóm 1 bút chì.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho nhóm học sinh.
- Dụng cụ thực hành cho 4 nhóm, mỗi nhóm cần:
+ Một gương phẳng.
+ Một bút chì.
+ Một thước dài có vạch chia, GHĐ 20cm hoặc 30cm, ĐCNN 1mm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)