Bai 5
Chia sẻ bởi Võ Văn Nhựt |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bai 5 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
VE TRANH
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI 5
MÔN
Dạy thể hiện suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ hội họa
Có 2 hình thức:
- Vẽ trannh theo đề tài bắt buộc.
- Vẽ tự do (đề tài tự chọn).
Cả 2 hình thức có cùng một cách thể hiện.
I - NHIỆM VỤ
Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan để kích thích hồi ức của HS.
Hướng dẫn HS thực hiện.
- Vẽ phác hướng chính trước, phác mảng lớn.
- Vẽ ý chính trước, ý phụ sau.
- Vẽ màu.
II - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý (1)
Khuyến khích HS vẽ bằng tay bạo dạn để thể hiện tình cảm.
Khi đánh gíá sản phẩm GV cần căn cứ vào mức độ yêu cầu của bài làm.
GV phải có thái độ ân cần , động viên khuyến khích, không nên khắc khe hoặc đòi hỏi cao đối với HS.
II - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý (2)
Đặc điểm cơ bản là tư duy cụ thể, khả năng tư duy trừu tượng còn hạn chế.
Tri giác theo lối vận động giác .
Đặc điểm tạo hình:
- Bố cục liệt kê, vẽ trục diện hoặc nghiêng, hình được khái quát cao.
- Màu sắc vui tươi, hay sử dụng màu nguyên sắc ít pha trộn.
- Tranh có sức biểu cảm mạnh qua hình vẽ ngộ nghĩnh và màu sắc tươi sáng.
III - ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC VÀ NGÔN
NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ TIỂU HỌ
Chuẩn bị:
- Tranh ảnh trực quan, bài của HS năm trước.
Tiến trình tiết dạy:
1- Giới thiệu vào bài.
2- Hướng dẫnHS tìm hiểu nội dung đề tài.
3- Hướng dẫn cách thể hiện
4- GV theo dõi giúp đỡ HS khi làm bài.
5- Treo tranh, hướng dẫn HS nhận xét, GV đánh gía xếp loại
6- Dặn dò.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (1)
1.Giới thiệu: Chọc cách vào bài thích hợp.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề tài:
- Trực quan, vấn đáp…gợi lại ký ức của HS.
- Gợi ý HS lực chọn đề tài phù hợp, vừa sức.
(có thể thảo luận hóm. Tường trình theo yêu cầu của GV, thực hiện phiếu học tập)
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (2)
3- Hướng dẫn HS cách thể hiện:
- Cho HS xem các bài HS năm trước.
- Hướng dẫn cách phát hướng chính.
- Vẽ ý chính trước, chú ý sắp xếp cân đối.
- Vẽ thêm các ý phụ cho sinh động.
- Vẽ màu tuỳ thích, không theo thực tế. Ý chính, hình ở gần vẽ màu rõ, nỗi tươi; ý ở xa, ý phụ vẽ màu dịu hơn.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (3)
4. GV theo dõi HS làm bài:
- Gợi ý HS tự phát hiện chỗ sai, tự tìm cách chỉnh sửa.
- Động viên HS tự lực làm bài, sáng tạo độc lập, không áp đặt ý chủ quan của GV buộc HS phải theo.
- Khuyến khích HS thi đua sáng tạo, vẽ bằng tay bạo dạn.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (4)
5. Nhận xét đánh giá bài làm:
- Lựa chọn bài treo trên lớp (đánh sốthứ tự bài).
- GV lùi về cuối lớp quan sát, vạch phương án nhận xét.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình đối với các bài làm.
- GV hận xét đánh giá xếp loại, tuyên dương, nhận xét tiết học.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (5)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
BÀI 5
MÔN
Dạy thể hiện suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ hội họa
Có 2 hình thức:
- Vẽ trannh theo đề tài bắt buộc.
- Vẽ tự do (đề tài tự chọn).
Cả 2 hình thức có cùng một cách thể hiện.
I - NHIỆM VỤ
Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan để kích thích hồi ức của HS.
Hướng dẫn HS thực hiện.
- Vẽ phác hướng chính trước, phác mảng lớn.
- Vẽ ý chính trước, ý phụ sau.
- Vẽ màu.
II - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý (1)
Khuyến khích HS vẽ bằng tay bạo dạn để thể hiện tình cảm.
Khi đánh gíá sản phẩm GV cần căn cứ vào mức độ yêu cầu của bài làm.
GV phải có thái độ ân cần , động viên khuyến khích, không nên khắc khe hoặc đòi hỏi cao đối với HS.
II - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý (2)
Đặc điểm cơ bản là tư duy cụ thể, khả năng tư duy trừu tượng còn hạn chế.
Tri giác theo lối vận động giác .
Đặc điểm tạo hình:
- Bố cục liệt kê, vẽ trục diện hoặc nghiêng, hình được khái quát cao.
- Màu sắc vui tươi, hay sử dụng màu nguyên sắc ít pha trộn.
- Tranh có sức biểu cảm mạnh qua hình vẽ ngộ nghĩnh và màu sắc tươi sáng.
III - ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC VÀ NGÔN
NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ TIỂU HỌ
Chuẩn bị:
- Tranh ảnh trực quan, bài của HS năm trước.
Tiến trình tiết dạy:
1- Giới thiệu vào bài.
2- Hướng dẫnHS tìm hiểu nội dung đề tài.
3- Hướng dẫn cách thể hiện
4- GV theo dõi giúp đỡ HS khi làm bài.
5- Treo tranh, hướng dẫn HS nhận xét, GV đánh gía xếp loại
6- Dặn dò.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (1)
1.Giới thiệu: Chọc cách vào bài thích hợp.
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề tài:
- Trực quan, vấn đáp…gợi lại ký ức của HS.
- Gợi ý HS lực chọn đề tài phù hợp, vừa sức.
(có thể thảo luận hóm. Tường trình theo yêu cầu của GV, thực hiện phiếu học tập)
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (2)
3- Hướng dẫn HS cách thể hiện:
- Cho HS xem các bài HS năm trước.
- Hướng dẫn cách phát hướng chính.
- Vẽ ý chính trước, chú ý sắp xếp cân đối.
- Vẽ thêm các ý phụ cho sinh động.
- Vẽ màu tuỳ thích, không theo thực tế. Ý chính, hình ở gần vẽ màu rõ, nỗi tươi; ý ở xa, ý phụ vẽ màu dịu hơn.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (3)
4. GV theo dõi HS làm bài:
- Gợi ý HS tự phát hiện chỗ sai, tự tìm cách chỉnh sửa.
- Động viên HS tự lực làm bài, sáng tạo độc lập, không áp đặt ý chủ quan của GV buộc HS phải theo.
- Khuyến khích HS thi đua sáng tạo, vẽ bằng tay bạo dạn.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (4)
5. Nhận xét đánh giá bài làm:
- Lựa chọn bài treo trên lớp (đánh sốthứ tự bài).
- GV lùi về cuối lớp quan sát, vạch phương án nhận xét.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình đối với các bài làm.
- GV hận xét đánh giá xếp loại, tuyên dương, nhận xét tiết học.
IV - TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT DẠY (5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Nhựt
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)