Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhã |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT
- TKPK cho ảnh ảo nằm trong tiêu cự (gần TK)
- TKHT cho ảnh ảo (xa TK)
Kiểm tra bài cũ
Bài 49:
Mắt cận và mắt lão
I. Mắt cận.
Những biểu hiện của tật cận thị.
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
C1: Hãy khoanh tròn vào các dấu cộng (+) trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Mắt cận nhìn xa
Mắt cận nhìn gần
C2;
Mắt cận nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt ?
Điểm cực viễn của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
2. Cách khắc phục của tật cận thị
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết được đó là thấu kính phân kì?
Cách kiểm tra:
Đưa kính đến một hàng chữ trên một trang giấy và quan sát ảnh của hàng chữ, nếu ảnh của hàng chữ nhỏ hơn hàng chữ thật trên trang giấy thì đó là thấu kính phân kì.
Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao?
Khi đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV
F
Mắt có nhìn rõ ảnh A`B` của AB không? Vì sao?
Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?
Kính cận
Kết luận
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt hay gần mắt?
Kính cận là kính loại gì?
Kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt?
Kính cận là thấu kính phân kì.
Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần?
So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?
Mắt lão nhìn xa
Mắt lão nhìn gần
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Mắt lão nhìn xa
Mắt lão nhìn gần
C3: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết được đó là thấu kính hội tụ?
Cách kiểm tra:
Đưa kính đến sát hàng chữ trên một trang giấy và quan sát ảnh của hàng chữ, nếu ảnh của hàng chữ lơn hơn hàng chữ thật trên trang giấy thì đó là thấu kính hội tụ.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục của tật mắt lão
Khi không đeo kính, điểm cực cận CC ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Tại sao?
Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên.
F
Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên.
F
B’
A’
III. Vận dụng
C7. Hãy kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Kiểm tra giống như trả lời câu C3 và C5.
Thông thường, những người ít tuổi khi bị cận thị, kính họ đeo là thấu kính phân kì, còn những người già mắt thường bị mắt lão, kính họ đeo là thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng
C8. Hãy tìm cách so sánh khoảng cách cực cận của mắt em với khoảng cách cực cận của một bạn bị cận thị và khoảng cách cực cận của một người già rồi rút ra kết luận cần thiết.
Thông thường khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận của người bị cận thị là ngán nhất, tiếp đến là người mắt thường, xa nhất là đối với người già ( bị mắt lão)
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt cận?
A. Điểm cực viễn xa hơn mắt bình thường.
B. khi không điều tiết thì tiêu điểm nằm trước màng lưới.
C. Chỉ nhìn thấy đựoc những vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
D. Nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
2. Khắc phục tật cận thị bằng cách nào?
A. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận.
B. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực cận của mắt cận.
C. Đeo thấu kính hội tụ sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận.
D. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực cận của mắt cận.
3. Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt lão?
A. Chỉ nhìn được vật ở trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
B. Nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau màng lưới.
D. Có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
4. Khắc phục mắt lão bằng cách
A. đeo TKPK để ảnh của những vật ở xa vô cùng hiện lên oẻ điểm cực viễn của mắt lão.
B. Đeo TKPK để ảnh của những vật ở gần mắt hiện lên ở điểm cực cận của mắt lão.
C. Đeo TKHT để ảnh của những vật ở gần mắt hiện lên ở điểm cực cận của mắt lão.
D. Đeo TKHT ể ảnh của những vật ở xa vô cùng hiện lên oẻ điểm cực viễn của mắt lão.
Thủy tinh thể
Là cơ quan bị ảnh hưởng do tuổi già sớm nhất. Khi còn trẻ, thủy tinh thể còn mềm mại, trong suốt, có thể phồng ra hay xẹp đi rất dễ dàng do đó có thể nhìn từ xa đến gần mà không thấy mỏi mắt vì biên độ điều tiết rất cao. Như ở trẻ em có thể đọc sách rất gần mắt, nhưng khi tuổi càng lớn, thủy tinh thể trở nên cứng hơn, độ đàn hồi ít, độ điều tiêt giảm vì vậy nhìn xa rõ nhưng nhìn gần thấy mỏi mắt, muốn đọc chữ phải để sách báo ra xa, muốn đọc gần phải đeo kính hội tụ để tăng cường cho độ điều tiết giảm, vì vậy kính đọc sách còn được gọi là kính lão. Mắt là cơ quan biểu hiện tuổi già sớm nhất, nếu mắt không bị cận thị thì người bình thường trung bình 40 tuổi bắt đầu phải đeo kính lão 1 độ. Các cụ ta thường nói "càng già càng dẻo càng dai", đối với cơ quan khác thì không biết, nhưng đối với thủy tinh thể thì ngược lại. Ðến tuổi 40 thủy tinh thể bắt đầu cứng không dẻo và đọc chữ không còn dai (lâu) được nữa. Các bà các cô thường hay dấu không cho biết tuổi (nhất là ở nước ngoài) vì muốn trẻ mãi không già. Nhưng nếu để ý thấy đọc sách phải đeo kính lão thì ta biết ngay ít nhất cũng 4 chục cái xuân xanh rồi.
Có thể em chưa biết
- TKPK cho ảnh ảo nằm trong tiêu cự (gần TK)
- TKHT cho ảnh ảo (xa TK)
Kiểm tra bài cũ
Bài 49:
Mắt cận và mắt lão
I. Mắt cận.
Những biểu hiện của tật cận thị.
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
C1: Hãy khoanh tròn vào các dấu cộng (+) trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Mắt cận nhìn xa
Mắt cận nhìn gần
C2;
Mắt cận nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt ?
Điểm cực viễn của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
2. Cách khắc phục của tật cận thị
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết được đó là thấu kính phân kì?
Cách kiểm tra:
Đưa kính đến một hàng chữ trên một trang giấy và quan sát ảnh của hàng chữ, nếu ảnh của hàng chữ nhỏ hơn hàng chữ thật trên trang giấy thì đó là thấu kính phân kì.
Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao?
Khi đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV
F
Mắt có nhìn rõ ảnh A`B` của AB không? Vì sao?
Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?
Kính cận
Kết luận
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt hay gần mắt?
Kính cận là kính loại gì?
Kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt?
Kính cận là thấu kính phân kì.
Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần?
So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?
Mắt lão nhìn xa
Mắt lão nhìn gần
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Mắt lão nhìn xa
Mắt lão nhìn gần
C3: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết được đó là thấu kính hội tụ?
Cách kiểm tra:
Đưa kính đến sát hàng chữ trên một trang giấy và quan sát ảnh của hàng chữ, nếu ảnh của hàng chữ lơn hơn hàng chữ thật trên trang giấy thì đó là thấu kính hội tụ.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục của tật mắt lão
Khi không đeo kính, điểm cực cận CC ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Tại sao?
Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên.
F
Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên.
F
B’
A’
III. Vận dụng
C7. Hãy kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Kiểm tra giống như trả lời câu C3 và C5.
Thông thường, những người ít tuổi khi bị cận thị, kính họ đeo là thấu kính phân kì, còn những người già mắt thường bị mắt lão, kính họ đeo là thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng
C8. Hãy tìm cách so sánh khoảng cách cực cận của mắt em với khoảng cách cực cận của một bạn bị cận thị và khoảng cách cực cận của một người già rồi rút ra kết luận cần thiết.
Thông thường khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận của người bị cận thị là ngán nhất, tiếp đến là người mắt thường, xa nhất là đối với người già ( bị mắt lão)
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt cận?
A. Điểm cực viễn xa hơn mắt bình thường.
B. khi không điều tiết thì tiêu điểm nằm trước màng lưới.
C. Chỉ nhìn thấy đựoc những vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
D. Nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
2. Khắc phục tật cận thị bằng cách nào?
A. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận.
B. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực cận của mắt cận.
C. Đeo thấu kính hội tụ sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận.
D. Đeo thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực cận của mắt cận.
3. Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt lão?
A. Chỉ nhìn được vật ở trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.
B. Nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau màng lưới.
D. Có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
4. Khắc phục mắt lão bằng cách
A. đeo TKPK để ảnh của những vật ở xa vô cùng hiện lên oẻ điểm cực viễn của mắt lão.
B. Đeo TKPK để ảnh của những vật ở gần mắt hiện lên ở điểm cực cận của mắt lão.
C. Đeo TKHT để ảnh của những vật ở gần mắt hiện lên ở điểm cực cận của mắt lão.
D. Đeo TKHT ể ảnh của những vật ở xa vô cùng hiện lên oẻ điểm cực viễn của mắt lão.
Thủy tinh thể
Là cơ quan bị ảnh hưởng do tuổi già sớm nhất. Khi còn trẻ, thủy tinh thể còn mềm mại, trong suốt, có thể phồng ra hay xẹp đi rất dễ dàng do đó có thể nhìn từ xa đến gần mà không thấy mỏi mắt vì biên độ điều tiết rất cao. Như ở trẻ em có thể đọc sách rất gần mắt, nhưng khi tuổi càng lớn, thủy tinh thể trở nên cứng hơn, độ đàn hồi ít, độ điều tiêt giảm vì vậy nhìn xa rõ nhưng nhìn gần thấy mỏi mắt, muốn đọc chữ phải để sách báo ra xa, muốn đọc gần phải đeo kính hội tụ để tăng cường cho độ điều tiết giảm, vì vậy kính đọc sách còn được gọi là kính lão. Mắt là cơ quan biểu hiện tuổi già sớm nhất, nếu mắt không bị cận thị thì người bình thường trung bình 40 tuổi bắt đầu phải đeo kính lão 1 độ. Các cụ ta thường nói "càng già càng dẻo càng dai", đối với cơ quan khác thì không biết, nhưng đối với thủy tinh thể thì ngược lại. Ðến tuổi 40 thủy tinh thể bắt đầu cứng không dẻo và đọc chữ không còn dai (lâu) được nữa. Các bà các cô thường hay dấu không cho biết tuổi (nhất là ở nước ngoài) vì muốn trẻ mãi không già. Nhưng nếu để ý thấy đọc sách phải đeo kính lão thì ta biết ngay ít nhất cũng 4 chục cái xuân xanh rồi.
Có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhã
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)