Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Võ Như Cảnh |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY .
CHÀO CÁC EM HỌC SINH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Câu1:
Điểm cực viễn Cv là gì?
Điểm cực cận Cc là gì?
- Mắt nhìn rõ vật nằm trong khoảng nào?
Câu 2. Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ?
A. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo.
B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh và vật luôn cùng chiều.
D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.
Câu 3. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng nhất?
A. Ảnh ảo , cùng chiều với vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vËt
C. Ảnh thật , lớn hơn vật.
D. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
TÌNH HUỐNG CỦA BÀI HỌC
Cháu đeo kính của ông thế nào được!
Ông ơi ! Cháu để kính của cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé!
Thưa ông, thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ?
Tiết: 55
Tiết 55:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
A. Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
B. Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
C. Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D. Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Hãy chän các chữ cái trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
Trả lời:
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
- Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Cách 1: Bằng hình học thấy phần giữa mỏng hơn phần rìa.
Cách 2: Để tay ở các vị trí trước kính đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật.
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Giải thích tác dụng của kính cận ?
F, Cv
A’
B’
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở cực viễn. Mắt có nhìn rõ vật AB không ? tại sao ?
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
F, Cv
A’
B’
Khi đeo kính,muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào?
Với kính cận này thì mắt có nhìn rõ ảnh của AB không?
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.
II. Mắt lão.
Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
1.Những đặc điểm của mắt lão.
Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ?
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
Cách 1: Bằng hình học thấy phần giữa dày hơn phần rìa.
Cách 2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
Giải thích tác dụng của kính lão ?
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
A’
B’
F
A
B
Cc
Khi mắt lão không đeo kính. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? tại sao?
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? vì sao? mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?
Kết luận:
Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
II. Mắt lão.
III. Vận dụng:
Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
III. Vận dụng:
Bµi 1:
H·y ghÐp mçi thµnh phÇn c©u 1,2,3 víi mét thµnh phÇn a,b,c,d ®Ó thµnh c©u ®óng
III. Vận dụng:
Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận?
A.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
D.Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
BÀI 2
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
GHI NHỚ
Về nhà làm bài tập 49.1 đến 49.4 và xem trước bài 50 “KÍNH LÚP”
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. XIN KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
CHÀO CÁC EM HỌC SINH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Câu1:
Điểm cực viễn Cv là gì?
Điểm cực cận Cc là gì?
- Mắt nhìn rõ vật nằm trong khoảng nào?
Câu 2. Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ?
A. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo.
B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh và vật luôn cùng chiều.
D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.
Câu 3. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng nhất?
A. Ảnh ảo , cùng chiều với vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vËt
C. Ảnh thật , lớn hơn vật.
D. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
TÌNH HUỐNG CỦA BÀI HỌC
Cháu đeo kính của ông thế nào được!
Ông ơi ! Cháu để kính của cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé!
Thưa ông, thế kính của ông khác kính của cháu như thế nào ạ?
Tiết: 55
Tiết 55:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
A. Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
B. Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
C. Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D. Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Hãy chän các chữ cái trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
Trả lời:
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
- Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Cách 1: Bằng hình học thấy phần giữa mỏng hơn phần rìa.
Cách 2: Để tay ở các vị trí trước kính đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật.
I. Mắt cận
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Giải thích tác dụng của kính cận ?
F, Cv
A’
B’
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở cực viễn. Mắt có nhìn rõ vật AB không ? tại sao ?
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
F, Cv
A’
B’
Khi đeo kính,muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào?
Với kính cận này thì mắt có nhìn rõ ảnh của AB không?
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.
II. Mắt lão.
Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
1.Những đặc điểm của mắt lão.
Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ?
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
Cách 1: Bằng hình học thấy phần giữa dày hơn phần rìa.
Cách 2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
Giải thích tác dụng của kính lão ?
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
II. Mắt lão.
A’
B’
F
A
B
Cc
Khi mắt lão không đeo kính. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? tại sao?
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? vì sao? mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB?
Kết luận:
Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
II. Mắt lão.
III. Vận dụng:
Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
III. Vận dụng:
Bµi 1:
H·y ghÐp mçi thµnh phÇn c©u 1,2,3 víi mét thµnh phÇn a,b,c,d ®Ó thµnh c©u ®óng
III. Vận dụng:
Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận?
A.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
D.Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
BÀI 2
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
GHI NHỚ
Về nhà làm bài tập 49.1 đến 49.4 và xem trước bài 50 “KÍNH LÚP”
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. XIN KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Như Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)