Bài 49. Mắt cận và mắt lão

Chia sẻ bởi Lê Thị Lành | Ngày 27/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Triệu Phong
Trường THCS Triệu Long
Kiểm tra bài cũ:

Trả lời
Câu 1: Em hãy cho biết các bộ phận quan trọng nhất của mắt. Các bộ phận đó đóng vai trò như thế nào so vơí máy ảnh?
TLC1: Hai bộ phận quan trọng nhất là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc). Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính, còn màng lưới đóng vai trò như phim trong maý ảnh.
Câu 2: Quá trình điều tiết trong mắt xảy ra như thế nào? Thế nào là điểm cực cận và điểm cực viễn?
TLC2: Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật, điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết.
CV
Cc
Vật kính và thể thủy tinh
Minh hoạ câu 1
Minh hoạ câu 2
Khoảng CV đến CC nhìn rõ vật
C1 Hãy khoanh tròn vaò dâú cộng (+) những biểu hiện mà em cho rằng triệu chứng của tật cận thị.
I. mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngôì trong lớp, không nhìn rõ những vật ngoài sân.
C2 Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm CV của mắt ở xa hay gần mắt hơn bình thường.
I. mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
+ Điểm CV của mắt ở gần mắt hơn bình thường.
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
CV mắt cận
CV mắt bình thường
C3 Nếu có một kính cận làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kỳ?
I. mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Để kiểm tra xem thấu kính đó có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh aỏ nhỏ hơn vật hay không.
2. Cách khắc phục mắt cận thị
C4 Giải thích tác dụng của kính cận.
B
TLC4.1: + Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt.
F,CV
A
I. mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
2. Cách khắc phục mắt cận thị
B
A
TLC4.2: + Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật A`B` của AB thì A`B` phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là gần mắt hơn so với điểm cực viễn CV.
A`
F,CV
B`
Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thì phải đeo kính để có thể nhìn các vật ở xa mắt.Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt.
C4 Giải thích tác dụng của kính cận.
CC
I. mắt cận
Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiét kém hẳn đi. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi lúc còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường.
II. mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
CC
CC
Điểm CC của mắt bình thường
Điểm CC của mắt lão
I. mắt cận
II. mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
C5 Nếu có một kính lão làm thế nào để biết đó là thâu kính hội tụ?
TLC5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT hay không ta có Thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không.
I. mắt cận
II. mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
C6 Giải thích tác dụng của mắt lão.
CC
F
B`
A`
I. mắt cận
II. mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
Vậy, kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
Cc
I. mắt cận
II. mắt lão
III. Vận dụng
C7 Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ.
TLC7: Để kiểm tra xem thấu kính của bạn em có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh aỏ nhỏ hơn vật hay không. Kính của người già thì ngược lại.
C8 Hãy tìm cách so sánh khoảng cách cực cận của mắt em với khoảng cách cực cận của mắt một bạn em bị cận thị và khoảng cách cực cận của một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
TLC 8: Có thể lấy dòng chữ trong trang sách để so sánh. Khi không đeo kính, bạn em phải để gần mắt hơn em (vì CV gần mắt); người già phải để xa mắt hơn em (vì CC xa mắt). Muốn nhìn tương đối bình thường bạn em phải đeo kính cận thị (PK), người già phải đeo kính viễn thị (HT) để đưa ảnh ảo vào khoảng cực cận đến cực viễn.
Ghi nhớ
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính cận là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

Dặn dò
Học kỹ bài.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 49 SBT trang 56
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)