Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Đào Xuân Hiển |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với lớp học ưDCNTT- Vật lý thcs
Người soạn: Đào Xuân Hiển
Trường: THCS Xuất Tác - Võ nhai - Thái Nguyên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?
Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Tiết 55: Mắt cận và mắt lão
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi trong lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
C2:Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay ở gần mắt hơn bình thường?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa
- Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
Đặc điểm của mắt cận:
B’
A’
-Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận biết rằng kính cận thích hợp có tiêu F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
FΞ
Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Nêu tác hại của tật cận thị?
+ Trong đời sống hàng ngày gây mệt mắt, nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến trí lão.
+Cận thị dẫn đến hạn chế sự nhanh nhạy, có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết, di chứng cho con cháu sau này.
+ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đết tật cận thị? Làm thế nào để hạn chế mắc tật cận thị?
Nguyên nhân :
- Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng.
Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
Để hạn chế mắc tật cận thị cần:
*Tránh làm việc, đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng.
* Ngồi học đúng tư thế.
* Không xem ti vi hay làm việc quá lâu với máy vi tính.
Mắt lão
Những đặc điểm của mắt lão :
- Mắt lão là mắt của người già.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
- Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường.
O
Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
* Hãy so sánh mắt cận và mắt lão?
-Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần
-Để khắc phục tật cận thị phải đeo kính cận là TKPK
-Để khắc phục tật mắt lão phải đeo kính lão là TKHT
A. Điểm cực cận của mắt
B. Điểm cực viễn của mắt
C. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn
D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắt
Hướng dẫn học ở nhà
* Ph©n biÖt ®îc m¾t cËn vµ m¾t l·o
* ThÊy ®îc t¸c dông cña mçi lo¹i kÝnh
+ Lµm bµi tËp : 49.1 ®Õn 49.5 ( SBTVL )
Người soạn: Đào Xuân Hiển
Trường: THCS Xuất Tác - Võ nhai - Thái Nguyên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?
Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh?
Tiết 55: Mắt cận và mắt lão
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi trong lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
C2:Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay ở gần mắt hơn bình thường?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa
- Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
Đặc điểm của mắt cận:
B’
A’
-Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận biết rằng kính cận thích hợp có tiêu F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
FΞ
Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Nêu tác hại của tật cận thị?
+ Trong đời sống hàng ngày gây mệt mắt, nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến trí lão.
+Cận thị dẫn đến hạn chế sự nhanh nhạy, có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết, di chứng cho con cháu sau này.
+ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đết tật cận thị? Làm thế nào để hạn chế mắc tật cận thị?
Nguyên nhân :
- Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng.
Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
Để hạn chế mắc tật cận thị cần:
*Tránh làm việc, đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng.
* Ngồi học đúng tư thế.
* Không xem ti vi hay làm việc quá lâu với máy vi tính.
Mắt lão
Những đặc điểm của mắt lão :
- Mắt lão là mắt của người già.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
- Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường.
O
Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
* Hãy so sánh mắt cận và mắt lão?
-Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần
-Để khắc phục tật cận thị phải đeo kính cận là TKPK
-Để khắc phục tật mắt lão phải đeo kính lão là TKHT
A. Điểm cực cận của mắt
B. Điểm cực viễn của mắt
C. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn
D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắt
Hướng dẫn học ở nhà
* Ph©n biÖt ®îc m¾t cËn vµ m¾t l·o
* ThÊy ®îc t¸c dông cña mçi lo¹i kÝnh
+ Lµm bµi tËp : 49.1 ®Õn 49.5 ( SBTVL )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Xuân Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)