Bài 49. Mắt cận và mắt lão

Chia sẻ bởi Vũ Văn Phương | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
“Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống ở trên đời người cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công.”
lớp 9e hãy cố gắng rèn luyện từng ngày,từng giờ để thành công !
kiểm tra bài cũ
1-Hai em lên bảng vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong hai trường hợp
V
V
F
F
O
O
B
A
A
B
2-Một em đứng tại chỗ cho biết:
-Hai bộ phận quan trọng của mắt
-Thế nào là điểm cực cận,cực viễn của mắt?
-Thế nào là mắt tốt?
-Em hẫy so sánh ảnh của vật trong hai trường hợp hai bạn vừa vẽ.
Thấu kính phân kỳ có tác dụng như kéo vật ở xa lại gần kính.
Thấu kính hội tụ có tác dụng như đẩy vật ở gần ra xa kính.
A`?F`
fmax = OV
A ? CV ? ?
a) Mắt bình thường là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm F` nằm trên võng mạc (fmax=OV).
. MẮT BÌNH THƯỜNG
b) Điểm cực viễn Cv ở vô cực.
c) Điểm cực cận Cc cách mắt từ 10cm đến 20cm.
Mắt cận nhìn xa
Một học sinh đọc đoạn hội thoại ở đầu bài và trả lời câu hỏi đó?
Để trả lời câu hỏi này cần tìm hiểu những gì ?
Những bạn cận rồi thì bằng kinh nghiệm của mình,những bạn khác thì từ vốn hiểu biết,đồng thời đọc ở SGK phần I, II1 trả lời các câu hỏi C1;C2,;C3;C5..
Sau 3 phút thông tin lại cho cô hai vấn đề:
Những biểu hiện của mắt cận,mắt lão và cách khắc phục.
Đặt vấn đề:
Các em đã biết mắt tốt là thế nào,vậy mắt những bạn ngồi trong lớp phải đeo kính,mắt những người già cũng phải đeo kính,có là măt tôt ?Đó là mắt có tật và là 2 tật phổ biến nhất của mắt mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.










TiÕt 53: m¾t cËn vµ m¾t l·o
Thø b¶y-21-03-09
I- M¾t cËn
II- M¾t l·o
1-Những biểu hiện
-Không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
-Điểm Cc,CV của mắt ở gần mắt hơn bình thường.
-Nhìn rõ những vật ở xa mắt.Không nhìn rõ những vật ở gần mắt.
-Điểm Cc,CV của mắt ở xa mắt hơn bình thường.
B/
Cv
Mắt nhìn rõ các vật đặt trong vùng không gach chéo.Ta kết luận?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Mắt lão
Mắt cận
Mắt tốt
I- M¾t cËn
II- M¾t l·o
1-Những biểu hiện
2-Cách khắc phục
+Cách nhận biết kính
+Giải thích
-Không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
-Điểm Cc,CV của mắt ở gần mắt hơn bình thường.
-Nhìn rõ những vật ở xa mắt.Không nhìn rõ những vật ở gần mắt.
-Điểm Cc,CV của mắt ở xa mắt hơn bình thường.
Đeo kính cận là TKPK
Có F trùng CV
Đeo kính lão là TKHT
Có F trong khoảng CC
-Phần rìa dày hơn phần giữa
-Phần rìa mỏng hơn phần giữa
-ảnh ảo nhỏ hơn vật.
-ảnh ảo lớn hơn vật.
Cv
O
F
F/
CC
B
A
A/
B/
TiÕt 53: m¾t cËn vµ m¾t l·o
Thø b¶y-21-03-09
, F
III-Vận dụng
CC
0
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Mắt viễn thị
d) Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo hiện lên ở điểm CV của mắt.
A`
A?
A`
A1?
F`k
Để sửa tật viễn thị, phải đeo thấu kính hội tụ có
để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết.
A?
0k
Câu 1:Mắt cận thị là mắt:
Có thể thủy tinh phồng hơn so với mắt thường
Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường.
Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường.
Có tất cả các dấu hiệu A,B,C.
Câu 2:Mắt lão là mắt:
Có thể thủy tinh kém phồng hơn so với mắt thường
Khả năng điều tiết của mắt giảm.
Có điểm cực cận xa hơn so với mắt bình thường.
Có tất cả các dấu hiệu A,B,C.
Câu 3:Để khắc phụctật cận thị ta cần đeo:
Thấu kính phân kỳ.
Thấu kính hội tụ.
Kính lão.
Kính râm.
Câu 4:ĐểChữa bệnh mắt lão ta cần đeo:
Thấu kính phân kỳ.
Thấu kính hội tụ.
Kính viễn vọng.
Kính râm.
một số thông tin
90% học sinh trường chuyên bị tật khúc xạ.
Tỉ lệ này cao gấp 3-4 lần trường không chuyên
Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền.
Một số phương tiện sửa mắt
Đeo kính sát tròng
Một số phương tiện sửa mắt (tt)
Giải phẫu bằng dao mổ
Giải phẫu bằng tia laser
*Dùng dao vi phẫu để cắt nắp giác mạc
* Lật nắp giác mạc . Dùng LASER để đốt nhu mô giác mạc, làm phẳng giác mạc.
* Nắp giác mạc úp trở lại chỗ cũ
Nguyên tắc mổ PRK giống như mổ LASIK nhưng không
làm nắp mà chiếu thẳng LASER vào mắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)