Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Minh |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ vật lý
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất
B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất
C. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
D. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
KIỂM TRA BÀI CŨ
MẮT LÃO
VÀ
MẮT CẬN
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
+ Điểm cực viễn CV của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường
+ Khi đọc sách , phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách , phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
I- MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần,nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
2. Cách khắc phục tật cận thị :
-Cách1: Nhận dạng qua hình dạng hình học : TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa.
-Cách2: Qua cách tạo ảnh của TKPK :Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều,nhỏ hơn vật.
I- MẮT CẬN:
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
+ Khi không đeo kính , mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt
+ Khi đeo kính cận trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật AB
a. Khi không đeo kính , điểm cực viễn của mắt cận ở CV . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?
d. Khi đeo kính cận trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ?
c. Hy v? ?nh c?a v?t AB qua kính c?n, bi?t r?ng kính c?n thích h?p cĩ tiu di?m F trng v?i di?m c?c vi?n CV c?a m?t v khi deo kính thì m?t nhìn th?y ?nh c?a v?t AB qua kính
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
I- MẮT CẬN:
2. Cách khắc phục tật cận thị :
F,
A’
B’
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Có thể nhận dạng bằng các cách sau:
Cách 1: Nhận dạng qua hình dạng hình học : TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Cách2: Qua cách tạo ảnh của TKHT :có thể cho ảnh thật;có thể cho ảo cùng chiều,lớn hơn vật.
- Kính cận là thấu kính phân kì.
- Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa . Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn CV của mắt
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị :
1. Những đặc điểm của mắt lão:
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
I- MẮT CẬN:
II- MẮT LÃO:
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
1.Những đặc điểm của mắt cận:
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận CC của mắt
+ Khi không đeo kính , mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm gần mắt hơn điểm cực cận CC của mắt
+ Khi đeo kính lão trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật AB
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
c. Hy v? ?nh c?a v?t AB qua kính lo . Cho bi?t tiu di?m c?a kính ? F
d. Khi đeo kính lão trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ?
a. Khi mắt lão không đeo kính , điểm cực cận CC ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?
II- MẮT LÃO:
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
B’
A’
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
II- MẮT LÃO:
- Kính lão là thấu kính hội tụ.
- Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần
III- VẬN DỤNG:
+ Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính người già thấy ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật, nên kính người già là thấu kính hội tụ
+ Đưa kính cận lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính cận thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật, nên kính cận là thấu kính phân kì
Khoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Ghi nhớ
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là TKHT. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
*Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là TKPK. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa.
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
CỦNG CỐ
A. Điểm cực cận của mắt
B. Điểm cực viễn của mắt
C. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn
D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắt
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập từ 49.1 đến 49.4 trong SBT trang 56
Xem trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi cho bài 50 : “Kính lúp”
TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ ĐANG TĂNG RẤT NHANH
Nguyên nhân :
- Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng.
Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
TRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU THIỆT THÒI !!!
Khi đã cận thị, nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt, thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiều lĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàn tay cũng như việc lựa chọn một số nghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của trẻ và còn để lại di chứng cho thế hệ sau (di truyền).
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất
B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất
C. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
D. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
KIỂM TRA BÀI CŨ
MẮT LÃO
VÀ
MẮT CẬN
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
+ Điểm cực viễn CV của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường
+ Khi đọc sách , phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách , phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
I- MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần,nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
2. Cách khắc phục tật cận thị :
-Cách1: Nhận dạng qua hình dạng hình học : TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa.
-Cách2: Qua cách tạo ảnh của TKPK :Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều,nhỏ hơn vật.
I- MẮT CẬN:
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
+ Khi không đeo kính , mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt
+ Khi đeo kính cận trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật AB
a. Khi không đeo kính , điểm cực viễn của mắt cận ở CV . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?
d. Khi đeo kính cận trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ?
c. Hy v? ?nh c?a v?t AB qua kính c?n, bi?t r?ng kính c?n thích h?p cĩ tiu di?m F trng v?i di?m c?c vi?n CV c?a m?t v khi deo kính thì m?t nhìn th?y ?nh c?a v?t AB qua kính
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
I- MẮT CẬN:
2. Cách khắc phục tật cận thị :
F,
A’
B’
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Có thể nhận dạng bằng các cách sau:
Cách 1: Nhận dạng qua hình dạng hình học : TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Cách2: Qua cách tạo ảnh của TKHT :có thể cho ảnh thật;có thể cho ảo cùng chiều,lớn hơn vật.
- Kính cận là thấu kính phân kì.
- Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa . Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn CV của mắt
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị :
1. Những đặc điểm của mắt lão:
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
I- MẮT CẬN:
II- MẮT LÃO:
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
1.Những đặc điểm của mắt cận:
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận CC của mắt
+ Khi không đeo kính , mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm gần mắt hơn điểm cực cận CC của mắt
+ Khi đeo kính lão trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật AB
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
c. Hy v? ?nh c?a v?t AB qua kính lo . Cho bi?t tiu di?m c?a kính ? F
d. Khi đeo kính lão trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ?
a. Khi mắt lão không đeo kính , điểm cực cận CC ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?
II- MẮT LÃO:
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
B’
A’
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
II- MẮT LÃO:
- Kính lão là thấu kính hội tụ.
- Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần
III- VẬN DỤNG:
+ Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính người già thấy ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật, nên kính người già là thấu kính hội tụ
+ Đưa kính cận lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính cận thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật, nên kính cận là thấu kính phân kì
Khoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Ghi nhớ
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là TKHT. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
*Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là TKPK. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa.
TIẾT 55 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
CỦNG CỐ
A. Điểm cực cận của mắt
B. Điểm cực viễn của mắt
C. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn
D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắt
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập từ 49.1 đến 49.4 trong SBT trang 56
Xem trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi cho bài 50 : “Kính lúp”
TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ ĐANG TĂNG RẤT NHANH
Nguyên nhân :
- Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng.
Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
TRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU THIỆT THÒI !!!
Khi đã cận thị, nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt, thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiều lĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàn tay cũng như việc lựa chọn một số nghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của trẻ và còn để lại di chứng cho thế hệ sau (di truyền).
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)