Bài 49. Mắt cận và mắt lão

Chia sẻ bởi Bùi Viết Toàn | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Nhiệt Liệt Chào Mừng
TIÊN HỌC LỄ
HẬU HỌC VĂN
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Chương III:
Bài 49 - Tiết 56:
QUANG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CC
Cv
O
điểm Cực Cận
điểm Cực viễn
khoảng cực viễn
khoảng cực cận
Giải thích các kí hiệu trên hình vẽ
CC :
CV :
OCV:
OCC:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cháu (Bị cận thị): Ông ơi! Cháu để quên kính của
cháu ở đâu mà tìm mãi không thấy.
Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé !
Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được!
Cháu: Thưa Ông, thế kính của ông khác kính của cháu thế nào ạ?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Chương III:
Bài 49 - Tiết 56:
QUANG HỌC
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Những biểu hiện của tật cận thị.
I. MẮT CẬN
Hãy cho biết biểu hiện nào sau đây là triệu chứng của mắt cận?
A. Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
B. Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
C. Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D. Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
?
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
C4. Giải thích tác dụng của kính cận
A’
B’
Cv=
?. Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt
cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không?
Tại sao?
?. Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào?
- Khi không đeo kính, Mắt cận không nhìn
thấy rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn
điểm cức viễn Cv của mắt.
- Khi đeo kính Mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của AB vì A’B’ hiện lên trong khoảng từ Cc tới Cv của Mắt
?. Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
- Yêu cầu đó hoàn toàn thực hiện được với
Kính cận nói trên.
_F
?. Vậy kính cận là kính gì? Người cận phải
đeo kính để nhìn rõ vật ở xa hay ở gần mắt?
- Kính cận là thấu kính phân kì, Mắt cận phải
đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ những
vật ở xa
- Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với
điểm cực viễn Cv của mắt
?. Kính cận thích hợp với mắt là kính như
thế nào?
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không
nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt
lão xa hơn so với mắt bình thường.
2.Cách khắc phục tật mắt lão
C5. Nếu có một kính lão làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
C5. – Nhận dạng qua hình học: Rìa mõng chính giữa dày.
- Nhận dạng qua cách tạo ảnh của thấu kính: Vật thật (dòng chữ) cho ảnh ảo lớn hơn vật, hay cho ảnh thật.
C6. Giải thích tác dụng của kính lão
Cc
?. Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận
Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB
hay không? Tại sao?
- Khi không đeo kính mắt lão không nhì rõ
vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm
Cực cận Cc của mắt.
Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện xa hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt nhìn rõ ảnh này.
- Với kính lão trong bài thì yêu cầu này được
thỏa mãn
?. Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của AB
thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào?
?. Yêu cầu đó có thực hiện được không với
kính lão nói trên?
A’
B’
Kính lão là thấu kính hội tụ, Mắt lão
phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn thấy vật
ở gần.
?. Vậy kính lão là kính gì?
Mắt lão đeo Kính lão để nhìn rõ vật ở
xa hay ở gần mắt?
- Nêu đặc điểm của tật cận thi và cách khắc
phục tật cận thị ?
- Nêu đặc điểm của tật mắt lão và cách khắc
phục tật mắt lão ?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không
nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính
phân kì. Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì để
nhìn rõ những vật ở xa.
- Mắt lão nhin rõ những vật ở xa nhưng không
nhìn rõ những vật ở gần.Kính lão là thấu kính
hội tụ. Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần
Bài 1: Ghép các câu ở cột bên trái với các câu ở cột bên phải thành các câu đúng
1. Ông Xuân khi đi đường thì thấy đeo kính, còn khi đọc sách lại không đeo kính.
2. Ông Hạ khi đọc sách cũng như khi đi đường đều không đeo kính.
3. Ông Thu khi đọc sách thì đeo kính còn khi đi đường không đeo kính.
4. Ông Đông khi đọc sách và khi đi đường đeo cùng 1 loại kính.
a. Ông ấy bị cận thị.
b. Mắt ông ấy là mắt lão.
c. Mắt ông ấy còn tốt, không có tật.
d. Kính của ông ấy chỉ có tác dụng che bụi, che gió chứ không phải kính cận hoặc kính lão.
III. VẬN DỤNG
C7. Kiểm tra xem kính của ban em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Bài 2:
Một người cận thị phải đeo kính thích hợp có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Viết Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)