Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Châu Minh Hải |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nêu cấu tạo của mắt ?
2. So sánh mắt và máy ảnh?
3. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu?
a.Trước màng lưới
b.Sau màng lưới
c.Trên màng lưới
d.Trên thể thủy tinh.
Bài 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Mắt bình thường
Mắt cận
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này hiện lên trong khoản nào?Yêu cầu đó có thực hiện được với kính cận nói trên không?
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
A’
B’
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT CẬN THỊ
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để khắc phục tật cận thị thì phải đeo kính. Kính cận là thấu kính phân kì
? Để khắc phục tật cận thị thì phải làm thế nào?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận (Cc) của mắt Lão ở xa hơn so với mắt thường.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C6: Giải thích tác dụng của kính lão:
Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cực cận Cc ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
II. MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này hiện lên trong khoản nào?Yêu cầu đó có thực hiện được với kính lão nói trên không?
C6: Giải thích tác dụng của kính laõ:
II. MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
II. MẮT LÃO
A
B
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
A
B
A’
B’
II. MẮT LÃO
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Để khắc phục tật mắt lão thì phải đeo kính. Kính lão là thấu kính hội tụ.
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT MẮT LÃO
HÃY CHỌN BỘ CÂU HỎI
3
2
1
4
CÂU 1
C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kì?
CÂU 2
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em và khoảng cực cận của mắt một người cận và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Cc mắt người cân < Cc mắt người bìmh thường < Cc mắt người già
CÂU 3
Mắt cận nhìn thấy vật AB trong hình nào dưới đây?
ĐÁP Á: a
A
B
A
B
a
b
CÂU 4
ĐÁP ÁN : b
Mắt lão nhìn thấy vật AB trong hình nào dưới đây?
Cc
Cc
A
B
A
B
a
b
Kiến thức về môi trường :
Nguyên nhân gây tật cận thị là do ô nhiễm không khí , sử dụng ánh sáng không hợp lý , thói quen làm việc không khoa học.
+ Người cận thị do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp , chóng mặt đau đầu , ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt :
+ Mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành , không có ô nhiễm và thói quen làm việc khoa học .
+Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao thông vào buổi tối , khi trời mưa và tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt , tránh nguy cơ tật nặng hơn . Thông thường người bị cận thị khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (tật không nặng thêm)
Dặn dò
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Chuẩn bị bài: kính lúp
Làm các bài tập trong sách bài tập
Kết thúc bài
1.Nêu cấu tạo của mắt ?
2. So sánh mắt và máy ảnh?
3. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu?
a.Trước màng lưới
b.Sau màng lưới
c.Trên màng lưới
d.Trên thể thủy tinh.
Bài 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Mắt bình thường
Mắt cận
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này hiện lên trong khoản nào?Yêu cầu đó có thực hiện được với kính cận nói trên không?
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
A’
B’
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT CẬN THỊ
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để khắc phục tật cận thị thì phải đeo kính. Kính cận là thấu kính phân kì
? Để khắc phục tật cận thị thì phải làm thế nào?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận (Cc) của mắt Lão ở xa hơn so với mắt thường.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C6: Giải thích tác dụng của kính lão:
Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cực cận Cc ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
II. MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này hiện lên trong khoản nào?Yêu cầu đó có thực hiện được với kính lão nói trên không?
C6: Giải thích tác dụng của kính laõ:
II. MẮT LÃO
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
II. MẮT LÃO
A
B
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
A
B
A’
B’
II. MẮT LÃO
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Để khắc phục tật mắt lão thì phải đeo kính. Kính lão là thấu kính hội tụ.
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT MẮT LÃO
HÃY CHỌN BỘ CÂU HỎI
3
2
1
4
CÂU 1
C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kì?
CÂU 2
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em và khoảng cực cận của mắt một người cận và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Cc mắt người cân < Cc mắt người bìmh thường < Cc mắt người già
CÂU 3
Mắt cận nhìn thấy vật AB trong hình nào dưới đây?
ĐÁP Á: a
A
B
A
B
a
b
CÂU 4
ĐÁP ÁN : b
Mắt lão nhìn thấy vật AB trong hình nào dưới đây?
Cc
Cc
A
B
A
B
a
b
Kiến thức về môi trường :
Nguyên nhân gây tật cận thị là do ô nhiễm không khí , sử dụng ánh sáng không hợp lý , thói quen làm việc không khoa học.
+ Người cận thị do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp , chóng mặt đau đầu , ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt :
+ Mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành , không có ô nhiễm và thói quen làm việc khoa học .
+Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao thông vào buổi tối , khi trời mưa và tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt , tránh nguy cơ tật nặng hơn . Thông thường người bị cận thị khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (tật không nặng thêm)
Dặn dò
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Chuẩn bị bài: kính lúp
Làm các bài tập trong sách bài tập
Kết thúc bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)