Bài 49. Mắt cận và mắt lão

Chia sẻ bởi Trịnh Duy Đông | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ

BIÊN SOẠN:
TRỊNH
DUY
ĐÔNG
TRƯỜNG
THCS
ĐỒNG
SƠN
1. Thế nào là điểm cực viễn, khoảng cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt? Mắt nhìn rõ vật trong khoảng nào?
Điểm cực viễn - Cv là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn. Điểm cực cận – Cc là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (khoảng thấy rõ ngắn nhất).
Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
2. So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
* Giống nhau: Ảnh ảo cùng chiều với vật.
* Khác nhau: - TKHT: Ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
- TKPK: Ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật (luôn nằm trong khoảng tiêu cự).
Kiểm tra bài cũ
VẬT LÝ 9A7
Cc
Cv
O
Điểm cực cận
Điểm cực viễn
Khoảng cực viễn
Khoảng cực cận
3. Giải thích các kí hiệu trên hình vẽ?
OCv:
OCc:
Kiểm tra bài cũ
Cc:
Cv:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Tiết 58: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân trường.
1. Những biểu hiện của tật cận thị
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C2:
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C2:
- Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
- Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Mắt bình thường
Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
2. Cách khắc phục tật cận thị
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
2. Cách khắc phục tật cận thị
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này hiện lên trong khoảng nào?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C4: Giải thích tác dụng của kính cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
Kính cận là thấu kính phân kì
2. Cách khắc phục tật cận thị
Yêu cầu đó có thực hiện được với kính cận nói trên không?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
2. Cách khắc phục tật cận thị
Người cận thị cần phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Kính cận là thấu kính phân kì
A
B
O
F’
F,Cv
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
2. Cách khắc phục tật cận thị
Người cận thị cần phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Kính cận là thấu kính phân kì
A
B
O
F’
F,Cv
A’
B’
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT CẬN THỊ
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Tiết 58:
2. Cách khắc phục tật cận thị
* Trả lời: Có thể nhận dạng qua hình học (phần rìa dày hơn phần giữa) hoặc xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật không
T?i sao ngu?i l?n tu?i khi d?c sỏch ph?i l?i d?t sỏch ra xa m?t ???
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận (Cc) của mắt lão ở xa hơn so với mắt thường.
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cc ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận (Cc) của mắt lão ở xa hơn so với mắt thường.
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào?
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
Yêu cầu đó có thực hiện được với kính lão nói trên không?
Kính lão là thấu kính hội tụ.
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
II. MẮT LÃO
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
Để giải thích hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F
II. MẮT LÃO
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Tiết 58:
1. Những đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
* Trả lời: Có thể kiểm tra xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không.
CÁCH KHẮC PHỤC TẬT MẮT LÃO
Xem sách không đủ ánh sáng.
Dọc sách quá gần
Ngồi học không đúng tư thế.
Ô nhiễm môi trường
Xem nhiều ti vi
- Người bị cận thị là do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
- Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Giữ môi trường trong lành, không có ô nhiễm, có thói quen làm việc khoa học.
+ Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và không đi với tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và tập luyện cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường thì người bị cận thị khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (không bị nặng thêm)
- Người già thường bị tật mắt lão. Khi nhìn những vật ở gần thì mắt sẽ phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi mắt.
Để khắc phục, bảo vệ mắt thì phải đeo kính lão đúng số.
- Khi đọc sách cũng phải đặt sách cách mắt khoảng 25cm
như người bình thường.
Điều cần biết!
Cận thị học đường ngày càng gia tăng đáng lo ngại, tỉ lệ cận thị của học sinh nội thành cao hơn gấp đôi học sinh ngoại thành: 69,9% và 33%
Ghi nhớ:
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. MẮT CẬN
II. MẮT LÃO
C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kì.
Tiết 58:
III. VẬN DỤNG
Bài 1: Gheùp moät phaàn noäi dung coät A vôùi moät phaàn noäi dung coät B ñeå hoaøn thaønh caâu coù noäi dung đúng:
A:
1./ Ông Xuân khi đọc sách cũng như khi đi đường không phải đeo kính

2./ Ông Hạ khi đọc sách thì phải đeo kính, còn khi đi đường thì không th?y đeo kính

3./ Ông Thu khi đi đường thì thấy đeo kính, còn đi đọc sách lại không thấy đeo kính

4./ Ông Đông khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính
B:
A./ kính của ông ấy không phải là kính cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mát.

B./ ông ấy bị cận thị.


C./ mắt ông ấy còn tốt, không có tật.


D./ mắt ông ấy là mắt lão.
III. VẬN DỤNG
Bài 2: Tieâu cöï cuûa kính caän baèng khoaûng caùch töø maét ñeán ñieåm cöïc vieãn cuûa maét. Thaáu kính naøo trong soá caùc thaáu kính sau coù theå duøng laøm kính caän?
A. Thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï 5 cm.
B. Thaáu kính phaân kyø coù tieâu cöï 5 cm.
C. Thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï 40 cm.
D. Thaáu kính phaân kyø coù tieâu cöï 40 cm.

Bài 3: Moät ngöôøi coù khaû naêng nhìn roõ caùc vaät naèm tröôùc maét töø 50cm trôû ra. Hoûi maét ngöôøi aáy coù maéc taät gì khoâng?
A. Khoâng maéc taät gì.
B. Maéc taät caän thò.
C. Maéc taät laõo thị.
D. Caû ba caâu A, B, C ñeàu sai.
III. VẬN DỤNG
Bài 4: Moät ngöôøi giaø phaûi ñeo saùt maét moät thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï 50cm thì môùi nhìn roõ vaät gaàn nhaát caùch maét 25cm. Hoûi khi khoâng ñeo kính thì ngöôøi aáy nhìn roõ ñöôïc vaät gaàn nhaát caùch maét bao nhieâu?
III. VẬN DỤNG
Bài 4: Moät ngöôøi giaø phaûi ñeo saùt maét moät thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï 50cm thì môùi nhìn roõ vaät gaàn nhaát caùch maét 25cm. Hoûi khi khoâng ñeo kính thì ngöôøi aáy nhìn roõ ñöôïc vaät gaàn nhaát caùch maét bao nhieâu?
Bằng hình vẽ ta thấy khi đeo kính, ảnh ảo của vật AB là A`B` xuất hiện cách mắt một khoảng OA`, nên nếu không đeo kính thì mắt người đó có thể nhìn thấy một vật cách mắt một khoảng tương ứng đúng bằng OA`.
Bằng tính toán, OA` = OF = 50cm.
Vậy khi không đeo kính ta có thể nhìn thấy một vật cách mắt ít nhất một khoảng bằng 50cm.
III. VẬN DỤNG
I
Mắt lão
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc phần ghi nhớ.
 Dựa vào kiến thức của bài hãy thực hiện câu C8 ở nhà.
Xem v� chu?n b? tru?c b�i 50: "Kính l�p".
 Làm bài tập 49.5 đến 49.10 SBT.
1 Kính lúp là g×?
2. Cách quan sát một vật qua kính lúp.
3. Kể tên một số trường hợp trong thực tế phải sử dụng kính lúp.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC SINH 9A7 CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Duy Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)