Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Vũ Quang Hòa |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
3./ Thế nào là điểm cực viễn, khoảng cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt?
- Điểm cực viễn - Cv là điểm xa mắt nhất mà mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Điểm cực cận - Cc là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
4./ So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
Ảnh ảo cùng chiều với vật.
- TKHT: ảnh ảo lớn hơn vật, xa thấu kính hơn vật
- TKPK: ảnh ảo nhỏ hơn vật, gần thấu kính hơn vật.
Kiểm tra bài cũ
VẬT LÝ 9
2
VẬT LÝ 9
Tiết 56
Bài 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
3
I./ MAÉT CAÄN:
C1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng cận thị:
A./ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
B./ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
C./ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D./ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân.
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hơn hay gần mắt hơn bình thường?
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa.
Điểm cực viễn Cv của mắt cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
4
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kỳ?
Qua thấu kính quan sát được ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
I./ MAÉT CAÄN:
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
2./ Cách khắc phục tật cận thị:
Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm thế nào ?
5
- Không nhìn thấy vật AB, vì vật AB nằm ngoài khoảng cực viễn.
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh thì ảnh này phải nằm trong khoảng cực viễn, với kính cận là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn thì thoả mãn yêu cầu trên.
I./ MAÉT CAÄN:
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
2./ Cách khắc phục tật cận thị:
C3: Giải thích tác dụng của kính cận.
- Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người bị cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
6
II./ MAÉT LAÕO:
1./ Những biểu hiện của mắt lão:
2./ Cách khắc phục tật mắt lão:
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Qua thấu kính quan sát được ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Muốn khắc phục tật mắt lão ta lmà thế nào?
Người bị tật mắt lão nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?
7
- Không nhìn thấy vật AB, vì vật AB nằm gấn mắt hơn điểm Cc của mắt.
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh thì ảnh này phải nằm trong khoảng xa hơn điểm cực cận Cc, với kính cận là thấu kính hội tụ thì thoả mãn yêu cầu trên.
II./ MAÉT LAÕO:
C6: Giải thích tác dụng của kính lão.
- Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính lão (TKHT) để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt.
8
III./ VAÄN DUÏNG:
C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ?
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
9
B1: Ghép một phần nội dung cột A với một phần nội dung cột B để hoàn thành câu có nội dung hoàn chỉnh:
A:
1./ Ông Xuân khi đọc sách cũng như khi đi đường không phải đeo kính .
2./ Ông Hạ khi đọc sách thì phải đeo kính, còn khi đi đường thì không phải đeo kính .
3./ Ông Thu khi đi đường thì thấy đeo kính, còn đi đọc sách lại không thấy đeo kính .
4./ Ông Đông khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính .
B:
a./ . kính của ông ấy không phải là kính cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mát.
b./ . ông ấy bị cận thị.
c./ . mắt ông ấy còn tốt, không có tật.
d./ .mắt ông ấy là mắt lão.
IV./ VẬN DỤNG:
10
B2: Tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số các thấu kính sau có thể dùng làm kính cận?
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm.
B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm.
B3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 50cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không?
A. Không mắc tật gì.
B. Mắc tật cận thị.
C. Mắc tật lão thị.
D. Cả ba câu A, B, C đều sai.
IV./ VẬN DỤNG:
11
IV./ VẬN DỤNG:
B4: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bằng hình vẽ ta thấy khi đeo kính, ảnh ảo của vật AB là A`B` xuất hiện cách mắt một khoảng OA`, nên nếu không đeo kính thì mắt người đó có thể nhìn thấy một vật cách mắt một khoảng tương ứng đúng bằng OA`.
Bằng tính toán, OA` = OF = 50cm.
Vậy khi không đeo kính ta có thể nhìn thấy một vật cách mắt ít nhất một khoảng bằng 50cm.
12
- Nguyên nhân gây cận thị: ô nhiễm môi trường không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa học.
- Người bị cận thị là do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
- Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Giữ môi trường trong lành, không có ô nhiễm, có thói quen làm việc khoa học.
+ Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và không đi với tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và tập luyện cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường thì người bị cận thị khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (không bị nặng thêm)
- Người già thường bị tật mắt lão. Khi nhìn những vật ở gần thì mắt sẽ phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi mắt.
Để khắc phục, bảo vệ mắt thì phải đeo kính lão đúng số.
Khi đọc sách cũng phải đặt sách cách mắt khoảng 25cm
như người bình thường.
Điều cần biết!
13
Ghi nhớ:
14
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Học thuộc bài: "Mắt cận và mắt lão"
Làm lại các bài tập trong SGK.
Làm bài tập 49.1 - 48.10 / trang 100,101 - SBT
Chuẩn bị bài 50: "KÍNH LÚP"
15
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
3./ Thế nào là điểm cực viễn, khoảng cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt?
- Điểm cực viễn - Cv là điểm xa mắt nhất mà mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Điểm cực cận - Cc là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
4./ So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
Ảnh ảo cùng chiều với vật.
- TKHT: ảnh ảo lớn hơn vật, xa thấu kính hơn vật
- TKPK: ảnh ảo nhỏ hơn vật, gần thấu kính hơn vật.
Kiểm tra bài cũ
VẬT LÝ 9
2
VẬT LÝ 9
Tiết 56
Bài 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
3
I./ MAÉT CAÄN:
C1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng cận thị:
A./ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
B./ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
C./ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D./ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân.
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hơn hay gần mắt hơn bình thường?
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa.
Điểm cực viễn Cv của mắt cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
4
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kỳ?
Qua thấu kính quan sát được ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
I./ MAÉT CAÄN:
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
2./ Cách khắc phục tật cận thị:
Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm thế nào ?
5
- Không nhìn thấy vật AB, vì vật AB nằm ngoài khoảng cực viễn.
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh thì ảnh này phải nằm trong khoảng cực viễn, với kính cận là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn thì thoả mãn yêu cầu trên.
I./ MAÉT CAÄN:
1./ Những biểu hiện của mắt cận thị:
2./ Cách khắc phục tật cận thị:
C3: Giải thích tác dụng của kính cận.
- Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người bị cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
6
II./ MAÉT LAÕO:
1./ Những biểu hiện của mắt lão:
2./ Cách khắc phục tật mắt lão:
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Qua thấu kính quan sát được ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Muốn khắc phục tật mắt lão ta lmà thế nào?
Người bị tật mắt lão nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?
7
- Không nhìn thấy vật AB, vì vật AB nằm gấn mắt hơn điểm Cc của mắt.
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh thì ảnh này phải nằm trong khoảng xa hơn điểm cực cận Cc, với kính cận là thấu kính hội tụ thì thoả mãn yêu cầu trên.
II./ MAÉT LAÕO:
C6: Giải thích tác dụng của kính lão.
- Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính lão (TKHT) để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt.
8
III./ VAÄN DUÏNG:
C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ?
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
9
B1: Ghép một phần nội dung cột A với một phần nội dung cột B để hoàn thành câu có nội dung hoàn chỉnh:
A:
1./ Ông Xuân khi đọc sách cũng như khi đi đường không phải đeo kính .
2./ Ông Hạ khi đọc sách thì phải đeo kính, còn khi đi đường thì không phải đeo kính .
3./ Ông Thu khi đi đường thì thấy đeo kính, còn đi đọc sách lại không thấy đeo kính .
4./ Ông Đông khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính .
B:
a./ . kính của ông ấy không phải là kính cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mát.
b./ . ông ấy bị cận thị.
c./ . mắt ông ấy còn tốt, không có tật.
d./ .mắt ông ấy là mắt lão.
IV./ VẬN DỤNG:
10
B2: Tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số các thấu kính sau có thể dùng làm kính cận?
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm.
B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm.
B3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 50cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không?
A. Không mắc tật gì.
B. Mắc tật cận thị.
C. Mắc tật lão thị.
D. Cả ba câu A, B, C đều sai.
IV./ VẬN DỤNG:
11
IV./ VẬN DỤNG:
B4: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bằng hình vẽ ta thấy khi đeo kính, ảnh ảo của vật AB là A`B` xuất hiện cách mắt một khoảng OA`, nên nếu không đeo kính thì mắt người đó có thể nhìn thấy một vật cách mắt một khoảng tương ứng đúng bằng OA`.
Bằng tính toán, OA` = OF = 50cm.
Vậy khi không đeo kính ta có thể nhìn thấy một vật cách mắt ít nhất một khoảng bằng 50cm.
12
- Nguyên nhân gây cận thị: ô nhiễm môi trường không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa học.
- Người bị cận thị là do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
- Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Giữ môi trường trong lành, không có ô nhiễm, có thói quen làm việc khoa học.
+ Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và không đi với tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và tập luyện cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường thì người bị cận thị khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (không bị nặng thêm)
- Người già thường bị tật mắt lão. Khi nhìn những vật ở gần thì mắt sẽ phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi mắt.
Để khắc phục, bảo vệ mắt thì phải đeo kính lão đúng số.
Khi đọc sách cũng phải đặt sách cách mắt khoảng 25cm
như người bình thường.
Điều cần biết!
13
Ghi nhớ:
14
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Học thuộc bài: "Mắt cận và mắt lão"
Làm lại các bài tập trong SGK.
Làm bài tập 49.1 - 48.10 / trang 100,101 - SBT
Chuẩn bị bài 50: "KÍNH LÚP"
15
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quang Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)