Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Chia sẻ bởi Dư Thị Tới |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Mắt cận và mắt lão thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ - lớp 9C.
Thế nào là điểm cực viễn, cực cận của mắt?
Khoảng nhìn rõ của mắt là từ đâu đến đâu?
+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Hãy ch?n những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
C1
Cv=
CC
0
M
CC
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Khoảng nhìn rõ
Mắt bình thường
OCC (mắt cận)< OCC (mắt thường)< OCC(mắt lão)
Có 3 ý kiến sau :
A : Để khắc phục tật cận thị ,tật mắt lão ta có thể đeo thấu kính phân kì hoặc đeo thấu kính hội tụ
B : Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo thấu kính phân kì ,Còn để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo thấu hội tụ (có tiêu cự tuỳ ý)
C : Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo thấu kính phân kì,Còn để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo thấu hội tụ ( các kính trên phải có tiêu cự phù hợp với mắt).
Em đồng ý với ý kiến no ?
Trả lời: d = 50cm. Vì kính cận thích hợp có F Ξ Cv
1. Nghỉ ngơi thị giác từng lúc
2. Ánh sáng phải đủ
3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định
- Khoảng cách đọc sách và viết với HS lớn là 25-30 cm. HS nhỏ tuổi cách khoảng 20 - 25cm
- Làm việc trên màn hình vi tính, cần để khoảng cách 60cm.
4. Tư thế
Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng
Tránh đọc sách khi nằm, khi đi tàu xe vì sẽ gây ra hiện tượng mắt khó khăn khi điều tiết, rất dễ mỏi và nhức mắt
5. Xem truyền hình
- Chỉ xem khoảng 1 -2 tiếng mỗi ngày.
- TV cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem.
6. Chế độ dinh dưỡng
. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng …
7. Khám mắt định kỳ
CÁCH PHÒNG TRÁNH TẬT CẬN THỊ
-Học thuộc bài, giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- Nghiên cứu trước bài kính lúp và tìm hiểu các công việc cần sử dụng kính lúp.
HU?NG D?N Về nhà
Thế nào là điểm cực viễn, cực cận của mắt?
Khoảng nhìn rõ của mắt là từ đâu đến đâu?
+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Hãy ch?n những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
C1
Cv=
CC
0
M
CC
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Khoảng nhìn rõ
Mắt bình thường
OCC (mắt cận)< OCC (mắt thường)< OCC(mắt lão)
Có 3 ý kiến sau :
A : Để khắc phục tật cận thị ,tật mắt lão ta có thể đeo thấu kính phân kì hoặc đeo thấu kính hội tụ
B : Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo thấu kính phân kì ,Còn để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo thấu hội tụ (có tiêu cự tuỳ ý)
C : Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo thấu kính phân kì,Còn để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo thấu hội tụ ( các kính trên phải có tiêu cự phù hợp với mắt).
Em đồng ý với ý kiến no ?
Trả lời: d = 50cm. Vì kính cận thích hợp có F Ξ Cv
1. Nghỉ ngơi thị giác từng lúc
2. Ánh sáng phải đủ
3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định
- Khoảng cách đọc sách và viết với HS lớn là 25-30 cm. HS nhỏ tuổi cách khoảng 20 - 25cm
- Làm việc trên màn hình vi tính, cần để khoảng cách 60cm.
4. Tư thế
Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng
Tránh đọc sách khi nằm, khi đi tàu xe vì sẽ gây ra hiện tượng mắt khó khăn khi điều tiết, rất dễ mỏi và nhức mắt
5. Xem truyền hình
- Chỉ xem khoảng 1 -2 tiếng mỗi ngày.
- TV cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem.
6. Chế độ dinh dưỡng
. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng …
7. Khám mắt định kỳ
CÁCH PHÒNG TRÁNH TẬT CẬN THỊ
-Học thuộc bài, giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- Nghiên cứu trước bài kính lúp và tìm hiểu các công việc cần sử dụng kính lúp.
HU?NG D?N Về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dư Thị Tới
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)