Bài 49. Động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Cường |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Động vật thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
CÂU 1
1. Hãy chỉ vỏ, thịt và hạt của quả sau.
3. Hạt có chức năng gì ?
CÂU 2
CÂU 3
2. Hãy nêu những lợi ích của quả.
Xem phim
Kiểm tra bài cũ
Mời các em cùng xem đoạn phim sau:
Lưu ý: Chú ý quan sát.
4
Trò chơi:
AI NHANH MÀ ĐÚNG
Cách chơi như sau:
4 tổ hội ý sau đó cử đại diện một bạn lên bảng ghi tên các con vật có trong đoạn phim vừa rồi. Nếu tổ nào ghi đúng tên con vật có trong đoạn phim, nhanh mà nhiều nhất thì tổ đó chiến thắng. Thời gian hội ý là 10 giây, và thời gian ghi lên bảng là 1 phút.
Thời gian hội ý:
1 0
0 9
0 8
0 7
0 6
0 5
0 4
0 3
0 2
0 1
0 0
Bắt đầu
Sinh viên trình bày: Nguyễn Thị Kim Anh
Bài 49: ĐỘNG VẬT
TNXH - LỚP 3
Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài 49: Động vật
Ghi nhớ:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,…khác nhau.
- Cơ thể chúng thường gồm
ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
Con bò
Con hổ
Con ếch
Con sóc
Con voi
hươu cao cổ
Chim đại bàng
Con ong
Cá heo
Con kiến
Em hãy quan sát tranh và hãy kể tên các con vật mà em biết:
QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy dựa vào thông tin ở mục bạn cần biết và sự hiểu biết của nhóm mình hãy quan sát và thảo luận nhóm với các yêu cầu sau:
Nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật mà nhóm mình quan sát.
Hãy chỉ ra đâu là đầu, mình và cơ quan di chuyển của chúng.
Nêu sự giống và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
Cho biết các con vật đó sống ở môi trường nào?
Lớp được chia thành
5 nhóm, mỗi nhóm 8 người
(2 bàn một nhóm).
Thảo luận trong vòng 7 phút.
Các nhóm làm việc với các hình
được phân chia như sau:
Nhóm 1:
Làm việc với hình 1 và hình 2
Nhóm 2:
Làm việc với hình 3 và hình 4
Nhóm 4:
Làm việc với
hình 7 và hình 8
Nhóm 3:
Làm việc với hình 5 và hình 6
Nhóm 5:
Làm việc với hình 9 và hình 10
Đầu
Mình
Cơ quan
di chuyển
(Chân)
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
di chuyển
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống trên cạn
Sống trên không
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống dưới nước + trên cạn
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống dưới nước
Sống trên không
Con voi
có hình dạng, kích thước cơ thể to lớn
Con ếch
Con sóc
Con ong
Con kiến
Có hình dạng, kích thước cơ thể nhỏ bé
Trong tự nhiên
có rất nhiều loài động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn,…
khác nhau.
Cơ thể chúng thường gồm
ba phần: đầu, mình
và cơ quan di chuyển
Tiếp
Làm việc nhóm đôi: VẼ TRANH
Yêu cầu:
Vẽ, tô màu và ghi chú đúng tên các bộ phận của con vật mà nhóm mình yêu thích.
ĐỐ BẠN
CON GÌ?
Luật chơi:
Có 8 hình ảnh sau đây tượng trưng cho 8 câu đố đang bị ẩn. Lần lượt 4 tổ sẽ chọn một hình mình yêu thích, sau đó giải đáp câu đố được đưa ra.
Nếu tổ nào trả lời sai, các tổ còn lại sẽ dành quyền trả lời.
Tổ giải đáp đúng lần 1 sẽ được cộng 10 điểm. Trả lời sai sẽ không có điểm. Tổ trả lời lần 2 đúng sẽ được cộng 5 điểm.
Con gì mà có bốn chân
Miệng kêu ộp ộp toàn thân xanh màu
Bắt sâu hại lúa xung quanh
Giúp cho các bác các anh vụ mùa
???
Đáp án
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng
???
Đáp án
Con vịt
Back
Con Ếch
Back
Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò
???
Đáp án
Con khỉ
Back
Con gì sùm sụp mái che
Khi bốn cột xòe, nhà chuyển đi ngay
???
Đáp án
Con
Rùa
Back
Con gì lông mượt
Đôi sừng cong cong
Lúc ra cánh đồng
Cày bừa rất giỏi
???
Đáp án
Con
trâu
Back
Con gì kêu meo meo
Thích leo trèo
Chân có vuốt
Thích vồ chuột
Đáp án
Con mèo
Back
Bốn chân như bốn cột nhà
Cái tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn
Đố bạn đó là con gì?
Đáp án
Con
Voi
Back
Con gì cục tác
Đẻ ra trứng tròn
Ấp nở thành con
Gọi con “cục cục”
Đáp án
Con gà
Back
Để bảo vệ động vật chúng ta cần phải làm gì?
Giáo dục
Để bảo vệ động vật,
chúng ta cần phải:
- Có ý thức bảo vệ động vật
- Yêu mến các loài động
vật có ích.
- Tuyên truyền cho mọi người
cùng nhau bảo vệ chúng.
…
CỦNG CỐ
Hôm nay chúng ta học được những gì?
Dặn dò:
Học thuộc mục bạn cần biết trong Sách giáo khoa (trang 95).
Góp phần bảo vệ động vật thông qua các hành động cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
Xem trước bài 50: Côn trùng.
Mỗi tổ sưu tầm từ 2 đến 3 bức tranh về côn trùng.
Cám ơn Quý thầy cô.
Chúc các em ngày càng học giỏi
1. Hãy chỉ vỏ, thịt và hạt của quả sau.
3. Hạt có chức năng gì ?
CÂU 2
CÂU 3
2. Hãy nêu những lợi ích của quả.
Xem phim
Kiểm tra bài cũ
Mời các em cùng xem đoạn phim sau:
Lưu ý: Chú ý quan sát.
4
Trò chơi:
AI NHANH MÀ ĐÚNG
Cách chơi như sau:
4 tổ hội ý sau đó cử đại diện một bạn lên bảng ghi tên các con vật có trong đoạn phim vừa rồi. Nếu tổ nào ghi đúng tên con vật có trong đoạn phim, nhanh mà nhiều nhất thì tổ đó chiến thắng. Thời gian hội ý là 10 giây, và thời gian ghi lên bảng là 1 phút.
Thời gian hội ý:
1 0
0 9
0 8
0 7
0 6
0 5
0 4
0 3
0 2
0 1
0 0
Bắt đầu
Sinh viên trình bày: Nguyễn Thị Kim Anh
Bài 49: ĐỘNG VẬT
TNXH - LỚP 3
Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài 49: Động vật
Ghi nhớ:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,…khác nhau.
- Cơ thể chúng thường gồm
ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
Con bò
Con hổ
Con ếch
Con sóc
Con voi
hươu cao cổ
Chim đại bàng
Con ong
Cá heo
Con kiến
Em hãy quan sát tranh và hãy kể tên các con vật mà em biết:
QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy dựa vào thông tin ở mục bạn cần biết và sự hiểu biết của nhóm mình hãy quan sát và thảo luận nhóm với các yêu cầu sau:
Nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật mà nhóm mình quan sát.
Hãy chỉ ra đâu là đầu, mình và cơ quan di chuyển của chúng.
Nêu sự giống và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
Cho biết các con vật đó sống ở môi trường nào?
Lớp được chia thành
5 nhóm, mỗi nhóm 8 người
(2 bàn một nhóm).
Thảo luận trong vòng 7 phút.
Các nhóm làm việc với các hình
được phân chia như sau:
Nhóm 1:
Làm việc với hình 1 và hình 2
Nhóm 2:
Làm việc với hình 3 và hình 4
Nhóm 4:
Làm việc với
hình 7 và hình 8
Nhóm 3:
Làm việc với hình 5 và hình 6
Nhóm 5:
Làm việc với hình 9 và hình 10
Đầu
Mình
Cơ quan
di chuyển
(Chân)
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
di chuyển
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống trên cạn
Sống trên không
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống dưới nước + trên cạn
Sống trên cạn
Đầu
Mình
Cơ quan
Di chuyển
Sống dưới nước
Sống trên không
Con voi
có hình dạng, kích thước cơ thể to lớn
Con ếch
Con sóc
Con ong
Con kiến
Có hình dạng, kích thước cơ thể nhỏ bé
Trong tự nhiên
có rất nhiều loài động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn,…
khác nhau.
Cơ thể chúng thường gồm
ba phần: đầu, mình
và cơ quan di chuyển
Tiếp
Làm việc nhóm đôi: VẼ TRANH
Yêu cầu:
Vẽ, tô màu và ghi chú đúng tên các bộ phận của con vật mà nhóm mình yêu thích.
ĐỐ BẠN
CON GÌ?
Luật chơi:
Có 8 hình ảnh sau đây tượng trưng cho 8 câu đố đang bị ẩn. Lần lượt 4 tổ sẽ chọn một hình mình yêu thích, sau đó giải đáp câu đố được đưa ra.
Nếu tổ nào trả lời sai, các tổ còn lại sẽ dành quyền trả lời.
Tổ giải đáp đúng lần 1 sẽ được cộng 10 điểm. Trả lời sai sẽ không có điểm. Tổ trả lời lần 2 đúng sẽ được cộng 5 điểm.
Con gì mà có bốn chân
Miệng kêu ộp ộp toàn thân xanh màu
Bắt sâu hại lúa xung quanh
Giúp cho các bác các anh vụ mùa
???
Đáp án
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng
???
Đáp án
Con vịt
Back
Con Ếch
Back
Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò
???
Đáp án
Con khỉ
Back
Con gì sùm sụp mái che
Khi bốn cột xòe, nhà chuyển đi ngay
???
Đáp án
Con
Rùa
Back
Con gì lông mượt
Đôi sừng cong cong
Lúc ra cánh đồng
Cày bừa rất giỏi
???
Đáp án
Con
trâu
Back
Con gì kêu meo meo
Thích leo trèo
Chân có vuốt
Thích vồ chuột
Đáp án
Con mèo
Back
Bốn chân như bốn cột nhà
Cái tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn
Đố bạn đó là con gì?
Đáp án
Con
Voi
Back
Con gì cục tác
Đẻ ra trứng tròn
Ấp nở thành con
Gọi con “cục cục”
Đáp án
Con gà
Back
Để bảo vệ động vật chúng ta cần phải làm gì?
Giáo dục
Để bảo vệ động vật,
chúng ta cần phải:
- Có ý thức bảo vệ động vật
- Yêu mến các loài động
vật có ích.
- Tuyên truyền cho mọi người
cùng nhau bảo vệ chúng.
…
CỦNG CỐ
Hôm nay chúng ta học được những gì?
Dặn dò:
Học thuộc mục bạn cần biết trong Sách giáo khoa (trang 95).
Góp phần bảo vệ động vật thông qua các hành động cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
Xem trước bài 50: Côn trùng.
Mỗi tổ sưu tầm từ 2 đến 3 bức tranh về côn trùng.
Cám ơn Quý thầy cô.
Chúc các em ngày càng học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Cường
Dung lượng: 2,37MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)