Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi

Chia sẻ bởi Lê Minh Đức | Ngày 05/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm để phân biệt bộ Thú huyệt và bộ Thú túi?
* Bộ Thú Huyệt (Thú mỏ vịt):
+ Mỏ dẹp, bộ lông dày, mịn và không thấm nước.
+ Chân có màng bơi.
 Thích nghi đời sống ở nước
+ Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa,bú mẹ chủ động, chưa có núm vú.

* Bộ Thú túi (Kanguru):
+ Chi sau lớn, khoẻ, đuôi to dài  chạy nhanh
+ Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ, bú mẹ thụ động, thú mẹ có núm vú.


TIẾT 50: Bài 49
I. BỘ DƠI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Hình 49.1. Cấu tạo, đời sống của dơi ăn sâu bọ
Nêu đặc điểm về đời sống của dơi ?
- Sống thành đàn hay đơn độc trên thân cây, khe núi…
- Bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả)
I. BỘ DƠI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Thảo luận (3’)
+ Dơi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?
+ Bộ răng của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì ?
Hình 49.1. Cấu tạo, đời sống của dơi ăn sâu bọ
I. BỘ DƠI
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt
+ Răng nhọn, sắc  phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ
I. BỘ DƠI:
II. BỘ CÁ VOI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Thảo luận (3’)
+ Tìm đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sổng ở nước?
+ Nêu tập tính săn mồi của cá voi?
Chi trước
Cá voi xanh
Cá heo
II. BỘ CÁ VOI
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sổng ở nước?
+ Cơ thể hình thoi.
+ Có lớp mỡ dưới da dày  phao bơi, giữ ấm
+ Cổ ngắn không phân biệt với thân.
+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang.
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Tập tính săn mồi của cá voi?
Cá voi há miệng  nước mang tôm cá và động vật nhỏ vào miệng.
Khi chúng ngậm miệng  thức ăn được giữ lại nhờ các tấm sừng còn nước đi ra ngoài.
Cá voi xanh
Cá nhà táng
Một số đại diện của bộ cá voi
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Cá heo
Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Cánh da
Vây bơi
Nhỏ, yếu
Tiêu biến

Đuôi ngắn

Vây đuôi
Bay không có đường bay rõ rệt

Bơi uốn mình theo chiều dọc
Sâu bọ
Tôm, cá, động vật nhỏ
Răng nhọn, sắc; răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ

Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng
Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
I. BỘ DƠI:
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II. BỘ CÁ VOI
+ Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
+ Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo.
+Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.
I. BỘ DƠI:
Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) - BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
II. BỘ CÁ VOI
+ Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
+ Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo.
+Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt
+ Răng nhọn, sắc  phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ
Củng cố
1. Chi sau của dơi có đặc điểm:
a. Nhỏ, yếu
b. Biến thành cánh
c. Tiêu biến
d. To, khoẻ, có vuốt
Củng cố
2. Đặc điểm răng của dơi ăn sâu bọ là:
a. Không có răng
b. Nhọn, sắc
c. Không nhọn, sắc
d. Dẹt, có nhiều mấu sắc

1. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn
2. Vây lưng to giữ thăng bằng
3. Chi trước có màng nối các ngón
4. Chi trước dạng bơi chèo
5. Mình có vảy, trơn
6. Lớp mỡ dưới da dày

3. Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước:

Củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 161 SGK
Soạn bài 50. Đa dạng của lớp thú (tt). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Sưu tầm tranh ảnh về các bộ thú.
+ Dơi có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?
Chi trước biến đổi thành cánh da với màng cánh rộng.
Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa,mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
Thân và đuôi ngắn.

A. Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay ; 2. Ống tay
3. Bàn tay ; 4. Ngón tay
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI:
+Tại sao khi bay dơi lại rời vật bám (cành cây) mà không cất cánh từ mặt đất ?
Chi sau của dơi yếu nên không tự cất cánh từ mặt đất lên được mà phải rời vật bám, thả mình từ trên cao xuống.
Chân dơi bám vào cành cây
+ Bộ răng của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì ?
Bộ răng nhọn nên dễ dàng phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Bộ răng

Xương cánh
Xương ống tay
Xương bàn tay
Các xương ngón tay





Vây ngực của cá voi và các xương nâng đỡ cho vây ngực
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
+ Vây ngực ( chi trước) cá voi có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
Vây ngực (chi trước) được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn:
II.BỘ CÁ VOI:
+ Nêu đặc điểm sinh sản của cá voi ?
Sinh sản trong nước, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Cá voi ăn gì ? Cách ăn như thế nào ?
Ăn tôm, cá và các động vật nhỏ
Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
Tiết50: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
1. Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi
2. Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)