Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi
Chia sẻ bởi Thầy Giáo |
Ngày 05/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Dơi và bộ Cá voi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
HỌC SINH THỰC HIỆN:
BÙI HỒNG THIÊN NHẬT LỚP:75
Các loài trong bộ này có nhiều nét chung với thú ăn sâu bọ và có thể coi như một nhánh Thú ăn sâu bọ thích nghi với vận chuyển bay. Chi trước biến đổi thành cánh. Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn.
Dơi phát siêu âm với tần số 30.000-70.000 Hz. Nhờ tiếp nhận siêu âm vào tai, dơi có thể ước lượng khoảng xa của chướng ngại vật.
VÌ DƠI LÀ MỘT LÒAI MÁU NÓNG NÊN THÂN NHIỆT CAO NHẤT CỦA NÓ VÀO KHỎANG 34,6OC.
BỘ XƯƠNG DƠI VỚI NHỮNG NGÓN TAY ĐÃ BIẾN ĐỔI THÀNH MỘT CÁI KHUNG CHO BỘ MÀNG DA THÀNG ĐÔI CÁNH.
BỘ DƠI CÓ THỂ COI LÀ MỘT LÒAI ĂN TẠP. DƠI CÓ NHIỀU LÒAI, CÓ LÒAI ĂN QUẢ,CÓ LÒAI ĂN CÔN TRÙNG, LÒAI ĂN THỊT NHƯ LÒAI DƠI ĂN CA, NHƯNG CŨNG CÓ LÒAI LẠI HÚT MÁU.
DƠI SỐNG TRONG CÁC HANG ĐỘNG LỚN, TRONG CÁC HỐC ĐÁ, HỐC CÂY NHỎ HAY TREO MÌNH TRÊN NHỮNG CÀNH CÂY.
DƠI KIẾM ĂN VÀO LÚC CHẬP TỐI, BAY THÀNH BẦY NHƯNG CŨNG CÓ LÒAI KIẾM ĂN RIÊNG LẺ. ĐÔI KHI CHÚNG CÒN ĂN CẢ NHỮNG BÀ CON XA CỦA MÌNH.
NHỜ HAI BÀN TAY PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔI CÁNH MÀNG NÊN DƠI LÀ LÒAI THÚ DUY NHẤT CÓ KHẢ NĂNG BAY LƯỢN. NGÒAI RA DƠI CÒN CÓ THỂ BÒ HAY BÁM TRÊN CÁC VÁCH HANG HAY TRÊN CÁ BỀ MẶT GỒ GHỀ KHÁC. CÒN TRÊN CÁC BỀ MẶT PHẲNG , DƯỚI ĐẤT HAY TRONG MÔ TRƯỜNG NƯỚC KHẢ NĂNG DI CHUYỂN CỦA DƠI RẤT KÉM.
Theo phân loại truyền thống có 2 phân bộ dơi là:
Phân bộ Megachiroptera dơi lớn (megabats)
Phân bộ Microchiroptera dơi nhỏ (microbats).
Cho dù được đặt tên như vậy nhưng không phải bất cứ loài dơi lớn nào cũng có kích thước lớn hơn các loài dơi nhỏ. Một số sự khác biệt chính giữa 2 phân bộ là:
Những loài dơi nhỏ định vị bằng sóng âm, còn loài dơi lớn thì không.
Loài dơi nhỏ không có móng ở ngón thứ 2 của chi trước (cánh).
Tai của dơi nhỏ không phải là một vòng khép kín.
Dơi nhỏ không có lông dưới bụng.
Dơi con thường bị rơi xuống đất khi không được chăm sóc. Tuy nhiên dơi con có thể bám vào mẹ và cùng di chuyển, dơi con phát triển nhanh nên sẽ rất khó khăn nếu dơi mẹ phải mang một lúc nhiều con. Đó là lí do tại sao 1 năm dơi mẹ chỉ sinh 1 lần. Khả năng bay là bẩm sinh, tuy nhiên khi mới sinh đôi cánh của dơi quá nhỏ để bay, các loài dơi nhỏ (thuộc phân bộ Microchiroptera) bay được khi chúng được 6 đến 8 tuần tuổi trong khi các loài dơi lớn (thuộc phân bộ Megachiroptera) phải mất 4 tháng mới biết bay. Dơi trưởng thành khi được 2 năm tuổi. Tuổi thọ trung bình của dơi là 20 năm, tuy vậy số lượng dơi không được nhiều do tỉ lệ sinh thấp.
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân , vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xuơng ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi xanh sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi xanh sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.
. Chúng to gấp 3 lần khủng long T-rex và dài gấp 1,5 lần khủng long cổ dài. Da của chúng màu xanh xám, da bụng có nhiều đốm màu sáng. Chúng có 2 vây bơi hai bên dài 2,4 m.
Trọng lượng: 200 tấn đến 300 tấn, thậm chí có thể lên tới trên 400 tấn
Kích thước: 25-27 m (con cá voi xanh dài nhất được biết đến hiện nay: 33,50 m)
Cá voi xanh sống ở bắc cực có lớp mỡ dày. mạch máu cá voi xanh rộng khoảng 1,5m
Tuổi thọ trung bình: 35-40 năm nhưng cũng có thể lên đến 80-90 năm. Với kích thước to lớn như vậy, cá voi xanh hầu như không có bất kì kẻ thù tự nhiên nào là đáng lo ngại. Ngoại trừ cá voi sát thủ (orcas) có thể tấn công cá voi xanh con.
Vì cá voi xanh không có chu kì di trú nhất định cũng như khả năng bắt gặp cá voi xanh là rất hiếm nên hiện nay người ta chưa biết nhiều về đời sống cá nhân và xã hội của cá voi xanh. Cá voi xanh sống đơn lẻ hay di chuyển theo cặp hay một nhóm nhỏ. Tuy các nghiên cứu cho thấy cá voi xanh thích kiếm ăn ở những vùng biển lạnh, nhưng chúng lại có tập tính di cư đến các vùng nước ấm để sinh sản.
Các dạng cá voi là các động vật có vú, nghĩa là chúng là thành viên của lớp Mammalia. Họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của các dạng cá voi là hà mã.
Là động vật có vú nên các dạng cá voi có các đặc trưng chung của nhóm động vật này. Chúng là động vật máu nóng, hít thở không khí bằng phổi, sinh con non và nuôi chúng bằng cách cho chúng bú sữa do mẹ tiết ra, có lông (mặc dù rất ít).
Một cách khác để phân biệt các dạng cá voi với cá thật sự là theo hình dạng đuôi. Đuôi của cá có dạng đứng thẳng và chuyển động từ bên này sang bên kia khi cá bơi lượn trong khi đuôi của các dạng cá voi - gọi là "thùy đuôi" - nằm ngang và chuyển động theo kiểu lên xuống, do các xương sống của cá voi bị uốn cong tương tự như ở xương sống của người.
VÂY NGỰC CÁ VOI VÀ CÁC XƯƠNG NÂNG ĐỠ:
1-XƯƠNG CÁNH
2-XƯƠNG ỐNG TAY
3-XƯƠNG BÀN TAY
4-CÁC XƯƠNG NGÓN TAY
1
2
3
4
Thức ăn: sinh vật phù du (nhuyễn thể); các loài tôm, tép tí hon; một vài loài cá nhỏ.
Nơi kiếm ăn: Các loài cá voi nói chung đều thường thích kiếm ăn ở các vùng biển lạnh, cụ thể như: Nam và Bắc Đại Tây Dương, Nam và Bắc Thái Bình Dương(đây là những nơi kiếm ăn tốt nhất với chúng)
Cách ăn: Nuốt chửng
Cách săn mồi: Cá voi xanh tấn công một cách nhanh nhẹn vào một tập đoàn sinh vật đông đúc bằng cách lặn sâu xuống lòng biển và trồi lên từ phía dưới. Mỗi lần trồi lên, cá voi xanh mở to cái miệng rộng của mình ra để đớp lấy cả phiêu sinh vật lẫn nước biển. Bộ răng lược sẽ giữ phiêu sinh vật lại và nước biển sẽ chảy ngược ra ngoài. Cá voi xanh có thể lặn sâu 105 m và lặn liên tục trong vòng 1 tiếng đồng hồ.
CÁ VOI KHÔNG CÓ RĂNG. TRÊN HÀM CÓ CÁC TẤM SỪNG RŨ XUỐNG NHƯ CÁI SÀNG LỌC NƯỚC:
1-KHI CÁ VOI HÁ MIỆNG THÌ NƯỚC MANG TÔM CÁ VÀ CÁC ĐỘNG VẬT NHỎ TRÀN VÀO MIỆNG.
2-KHI CÁ VOI NGẬM MIỆNG THÌ THỨC ĂN ĐƯỢC GIỮ LẠI, CÒN NƯỚC THÌ THEO CÁC KHE TRÊN TẤM SỪNG RA NGÒAI.
Cá voi cái sanh từng con một. Thời gian sinh sản thi` kéo dài hơn một năm, có một mối giây ràng buột giữa cá voi mẹ và cá voi con. Khi sanh ra thi` đuôi con cá voi ra trước, vi` vậy sự rủi ro của sự chết đuối được giảm thiểu. Cá voi mẹ nuôi cá voi con bằng sữa được truyền qua bằng miệng của cá voi mẹ. Hầu hết những con cá voi có khả năng sinh sản tại 7 cho tới 10 năm. Ti`nh trạng sinh sản này đã đưa loài cá voi dần đến sự bị khan hiếm.
Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).
Cá voi xanh được mệnh danh là những ca sĩ lãng du khắp các đại dương. Vì cá voi xanh có thể phát ra âm thanh siêu trầm ở tần số 14 Hz. Và đó cũng là thứ âm thanh lớn nhất trên thế giới, lớn hơn cả tiếng rít của máy bay phản lực với cường độ 200 decibel. Nếu so sánh với tiếng hét của loài người ở 70 decibel, âm thanh cao hơn 120 decibel gây nguy hiểm cho tai người.
TIẾNG CÁ VOI
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÙI HỒNG THIÊN NHẬT LỚP:75
Các loài trong bộ này có nhiều nét chung với thú ăn sâu bọ và có thể coi như một nhánh Thú ăn sâu bọ thích nghi với vận chuyển bay. Chi trước biến đổi thành cánh. Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn.
Dơi phát siêu âm với tần số 30.000-70.000 Hz. Nhờ tiếp nhận siêu âm vào tai, dơi có thể ước lượng khoảng xa của chướng ngại vật.
VÌ DƠI LÀ MỘT LÒAI MÁU NÓNG NÊN THÂN NHIỆT CAO NHẤT CỦA NÓ VÀO KHỎANG 34,6OC.
BỘ XƯƠNG DƠI VỚI NHỮNG NGÓN TAY ĐÃ BIẾN ĐỔI THÀNH MỘT CÁI KHUNG CHO BỘ MÀNG DA THÀNG ĐÔI CÁNH.
BỘ DƠI CÓ THỂ COI LÀ MỘT LÒAI ĂN TẠP. DƠI CÓ NHIỀU LÒAI, CÓ LÒAI ĂN QUẢ,CÓ LÒAI ĂN CÔN TRÙNG, LÒAI ĂN THỊT NHƯ LÒAI DƠI ĂN CA, NHƯNG CŨNG CÓ LÒAI LẠI HÚT MÁU.
DƠI SỐNG TRONG CÁC HANG ĐỘNG LỚN, TRONG CÁC HỐC ĐÁ, HỐC CÂY NHỎ HAY TREO MÌNH TRÊN NHỮNG CÀNH CÂY.
DƠI KIẾM ĂN VÀO LÚC CHẬP TỐI, BAY THÀNH BẦY NHƯNG CŨNG CÓ LÒAI KIẾM ĂN RIÊNG LẺ. ĐÔI KHI CHÚNG CÒN ĂN CẢ NHỮNG BÀ CON XA CỦA MÌNH.
NHỜ HAI BÀN TAY PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔI CÁNH MÀNG NÊN DƠI LÀ LÒAI THÚ DUY NHẤT CÓ KHẢ NĂNG BAY LƯỢN. NGÒAI RA DƠI CÒN CÓ THỂ BÒ HAY BÁM TRÊN CÁC VÁCH HANG HAY TRÊN CÁ BỀ MẶT GỒ GHỀ KHÁC. CÒN TRÊN CÁC BỀ MẶT PHẲNG , DƯỚI ĐẤT HAY TRONG MÔ TRƯỜNG NƯỚC KHẢ NĂNG DI CHUYỂN CỦA DƠI RẤT KÉM.
Theo phân loại truyền thống có 2 phân bộ dơi là:
Phân bộ Megachiroptera dơi lớn (megabats)
Phân bộ Microchiroptera dơi nhỏ (microbats).
Cho dù được đặt tên như vậy nhưng không phải bất cứ loài dơi lớn nào cũng có kích thước lớn hơn các loài dơi nhỏ. Một số sự khác biệt chính giữa 2 phân bộ là:
Những loài dơi nhỏ định vị bằng sóng âm, còn loài dơi lớn thì không.
Loài dơi nhỏ không có móng ở ngón thứ 2 của chi trước (cánh).
Tai của dơi nhỏ không phải là một vòng khép kín.
Dơi nhỏ không có lông dưới bụng.
Dơi con thường bị rơi xuống đất khi không được chăm sóc. Tuy nhiên dơi con có thể bám vào mẹ và cùng di chuyển, dơi con phát triển nhanh nên sẽ rất khó khăn nếu dơi mẹ phải mang một lúc nhiều con. Đó là lí do tại sao 1 năm dơi mẹ chỉ sinh 1 lần. Khả năng bay là bẩm sinh, tuy nhiên khi mới sinh đôi cánh của dơi quá nhỏ để bay, các loài dơi nhỏ (thuộc phân bộ Microchiroptera) bay được khi chúng được 6 đến 8 tuần tuổi trong khi các loài dơi lớn (thuộc phân bộ Megachiroptera) phải mất 4 tháng mới biết bay. Dơi trưởng thành khi được 2 năm tuổi. Tuổi thọ trung bình của dơi là 20 năm, tuy vậy số lượng dơi không được nhiều do tỉ lệ sinh thấp.
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân , vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xuơng ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi xanh sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi xanh sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.
. Chúng to gấp 3 lần khủng long T-rex và dài gấp 1,5 lần khủng long cổ dài. Da của chúng màu xanh xám, da bụng có nhiều đốm màu sáng. Chúng có 2 vây bơi hai bên dài 2,4 m.
Trọng lượng: 200 tấn đến 300 tấn, thậm chí có thể lên tới trên 400 tấn
Kích thước: 25-27 m (con cá voi xanh dài nhất được biết đến hiện nay: 33,50 m)
Cá voi xanh sống ở bắc cực có lớp mỡ dày. mạch máu cá voi xanh rộng khoảng 1,5m
Tuổi thọ trung bình: 35-40 năm nhưng cũng có thể lên đến 80-90 năm. Với kích thước to lớn như vậy, cá voi xanh hầu như không có bất kì kẻ thù tự nhiên nào là đáng lo ngại. Ngoại trừ cá voi sát thủ (orcas) có thể tấn công cá voi xanh con.
Vì cá voi xanh không có chu kì di trú nhất định cũng như khả năng bắt gặp cá voi xanh là rất hiếm nên hiện nay người ta chưa biết nhiều về đời sống cá nhân và xã hội của cá voi xanh. Cá voi xanh sống đơn lẻ hay di chuyển theo cặp hay một nhóm nhỏ. Tuy các nghiên cứu cho thấy cá voi xanh thích kiếm ăn ở những vùng biển lạnh, nhưng chúng lại có tập tính di cư đến các vùng nước ấm để sinh sản.
Các dạng cá voi là các động vật có vú, nghĩa là chúng là thành viên của lớp Mammalia. Họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của các dạng cá voi là hà mã.
Là động vật có vú nên các dạng cá voi có các đặc trưng chung của nhóm động vật này. Chúng là động vật máu nóng, hít thở không khí bằng phổi, sinh con non và nuôi chúng bằng cách cho chúng bú sữa do mẹ tiết ra, có lông (mặc dù rất ít).
Một cách khác để phân biệt các dạng cá voi với cá thật sự là theo hình dạng đuôi. Đuôi của cá có dạng đứng thẳng và chuyển động từ bên này sang bên kia khi cá bơi lượn trong khi đuôi của các dạng cá voi - gọi là "thùy đuôi" - nằm ngang và chuyển động theo kiểu lên xuống, do các xương sống của cá voi bị uốn cong tương tự như ở xương sống của người.
VÂY NGỰC CÁ VOI VÀ CÁC XƯƠNG NÂNG ĐỠ:
1-XƯƠNG CÁNH
2-XƯƠNG ỐNG TAY
3-XƯƠNG BÀN TAY
4-CÁC XƯƠNG NGÓN TAY
1
2
3
4
Thức ăn: sinh vật phù du (nhuyễn thể); các loài tôm, tép tí hon; một vài loài cá nhỏ.
Nơi kiếm ăn: Các loài cá voi nói chung đều thường thích kiếm ăn ở các vùng biển lạnh, cụ thể như: Nam và Bắc Đại Tây Dương, Nam và Bắc Thái Bình Dương(đây là những nơi kiếm ăn tốt nhất với chúng)
Cách ăn: Nuốt chửng
Cách săn mồi: Cá voi xanh tấn công một cách nhanh nhẹn vào một tập đoàn sinh vật đông đúc bằng cách lặn sâu xuống lòng biển và trồi lên từ phía dưới. Mỗi lần trồi lên, cá voi xanh mở to cái miệng rộng của mình ra để đớp lấy cả phiêu sinh vật lẫn nước biển. Bộ răng lược sẽ giữ phiêu sinh vật lại và nước biển sẽ chảy ngược ra ngoài. Cá voi xanh có thể lặn sâu 105 m và lặn liên tục trong vòng 1 tiếng đồng hồ.
CÁ VOI KHÔNG CÓ RĂNG. TRÊN HÀM CÓ CÁC TẤM SỪNG RŨ XUỐNG NHƯ CÁI SÀNG LỌC NƯỚC:
1-KHI CÁ VOI HÁ MIỆNG THÌ NƯỚC MANG TÔM CÁ VÀ CÁC ĐỘNG VẬT NHỎ TRÀN VÀO MIỆNG.
2-KHI CÁ VOI NGẬM MIỆNG THÌ THỨC ĂN ĐƯỢC GIỮ LẠI, CÒN NƯỚC THÌ THEO CÁC KHE TRÊN TẤM SỪNG RA NGÒAI.
Cá voi cái sanh từng con một. Thời gian sinh sản thi` kéo dài hơn một năm, có một mối giây ràng buột giữa cá voi mẹ và cá voi con. Khi sanh ra thi` đuôi con cá voi ra trước, vi` vậy sự rủi ro của sự chết đuối được giảm thiểu. Cá voi mẹ nuôi cá voi con bằng sữa được truyền qua bằng miệng của cá voi mẹ. Hầu hết những con cá voi có khả năng sinh sản tại 7 cho tới 10 năm. Ti`nh trạng sinh sản này đã đưa loài cá voi dần đến sự bị khan hiếm.
Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).
Cá voi xanh được mệnh danh là những ca sĩ lãng du khắp các đại dương. Vì cá voi xanh có thể phát ra âm thanh siêu trầm ở tần số 14 Hz. Và đó cũng là thứ âm thanh lớn nhất trên thế giới, lớn hơn cả tiếng rít của máy bay phản lực với cường độ 200 decibel. Nếu so sánh với tiếng hét của loài người ở 70 decibel, âm thanh cao hơn 120 decibel gây nguy hiểm cho tai người.
TIẾNG CÁ VOI
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thầy Giáo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)